Nêu những lợi ích và tác hại của vi sinh vật đối với đời sống con người
hiện nay?
Câu 2: Nêu ví dụ ứng dụng sự sinh sản của vi sinh vật để phục vụ đời sống con người.
Câu 2: Nói chung, độ pH phù hợp nhất cho sự sinh trưởng của vi sinh vật như sau:
Nhóm vi sinh vật |
pH tối ưu đối với phần lớn vi sinh vật |
Vi khuẩn |
Gần trung tính |
Tảo đơn bào |
Hơi axit |
Nấm |
Axit |
Động vật đơn bào |
Gần trung tính |
Em hãy thử nêu các môi trường thích hợp cho sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật trong bảng.
Phân biệt vi sinh vật nguyên dưỡng và vi sinh vật khuyết dưỡng
Câu 2: Hãy lấy ví dụ về các yếu tố vật lí có ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. Phân tích khả năng sử dụng một số yếu tố vật lí để kiểm soát sự sinh trưởng của vi sinh vật.
Câu 1: Người ta nói virut nằm ở ranh giới giữa cơ thể sống và vật không sống. Ý kiến của em như thế nào?
giúp mình với các bạn ơi !!! huhu !mình sắp phải nộp rồi !!helpppmeee
Câu 17: Trong bình nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, lần lượt trải qua các pha:
A. lũy thừa → cân bằng → suy vong → tiềm phát. B. lũy thừa → tiềm phát → cần bằng → suy vong.
C. cân bằng → lũy thừa → tiềm phát → suy vong D. tiềm phát → lũy thừa → cân bằng → suy vong.
Câu 18 : Có thể coi dạ dày, ruột của người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật vì:
A. môi trường trong dạ dày, ruột của người có nhiệt độ, pH, độ ẩm ổn định.
B. trong dạ dày, ruột luôn nhận được chất dinh dưỡng bổ sung và không thải ra các sản phẩm dị hoá.
C. vi sinh vật sống trong dạ dày, ruột trải qua đủ 4 pha.
D. trong dạ dày, ruột luôn nhận được chất dinh dưỡng bổ sung và cũng liên tục thải ra các sản phẩm dị hoá.
Câu 19: Khi nói về sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục có các phát biểu sau:
(1) là môi trường nuôi cấy không đưa thêm chất dinh dưỡng vào mà chỉ rút bỏ các chất thải và sinh khối dư thừa.
(2) Pha lũy thừa thường chỉ được vài thế hệ.
(3) Để thu được lượng sinh khối vi sinh vật tối đa nên tiến hành thu hoạch vào cuối của pha lũy thừa.
(4) Thời gian pha tiềm phát phụ thuộc vào loại vi sinh vật.
(5) Mục đích của phương pháp nuôi cấy không liên tục là để sản xuất sinh khối.
Phát biểu đúng là
A. (2), (3), (4). B. (1), (3), (4), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (2), (4), (5).
Câu 20: Khi nói về sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn, có các phát biểu sau:
(1) Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn được đánh giá thông qua sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể.
(2) Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng vi khuẩn tăng lên rất nhanh ở pha lũy thừa.
(3) Với trường hợp nuôi cấy không liên tục, để thu được lượng sinh khối vi sinh vật tối đa nên tiến hành thu hoạch vào cuối của pha lũy thừa.
(4) Trong nuôi cấy liên tục có 2 pha: Cân bằng và suy vong.
(5) Thời gian pha tiềm phát phụ thuộc vào loại vi sinh vật và điều kiện môi trường nuôi cấy.
Phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4), (5). D. (1), (2), (3),(5).
Câu 1: Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào? Nêu sự khác biệt giữa bào tử sinh sản và nội bào tử ở vi khuẩn. Bào tử vô tính và bào tử hữu tính ở nấm khác nhau như thế nào?
Câu 1: Đường dùng để nuôi cấy vi sinh vật và dùng để ngâm quả. Vì sao lại có thể dùng đường với hai loại mục đích hoàn toàn khác nhau? Lấy ví dụ về hợp chất khác có vai trò tương tự.