Nội dung : Nói về sự mải mê của anh chàng và sự thay đổi của sự vật xung quanh anh.
Nghệ thuật : Nhân hóa
+ Mía reo , tóc xanh xõa, bóng hàng chân trắng.
Nội dung : Nói về sự mải mê của anh chàng và sự thay đổi của sự vật xung quanh anh.
Nghệ thuật : Nhân hóa
+ Mía reo , tóc xanh xõa, bóng hàng chân trắng.
Hãy nêu nghệ thuật chủ yếu trong bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi.
Cây dừa xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh Ai mang nước ngọt, nước lành Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra... Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi. Câu 1:Anh/chị hãy lí giải hình ảnh "bao hũ rượu quanh cổ dừa" được khắc họa trong đoạn thơ thứ 2.Cách diễn đạt trên mang lại hiệu quả gì? Câu 2: Trong văn bản trên,tác giả đã chỉ ra những công dụng nào của cây dừa? Qua đó,tác giả đã bộc lộ thái độ gì đối với hình ảnh cây dừa Việt Nam? Câu 3: Bài thơ trên gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về thiên nhiên quê hương, đất nước Việt Nam? Câu 4: Chỉ ra nét độc đáo trong cách cảm nhận và miêu tả thiên nhiên của Trần Đăng Khoa trong văn bản trên
đọc bài thơ cảnh ngày hè xác định thể loại baiif thơ và các biện pháp nghệ thuật hiệu quả của nó trong bài
Câu 4: Nêu nội dung chính của văn bản? Câu 5: Theo anh (chị) việc tác giả trích dẫn "Trong năm Quang Thái đời nhà Trần, người ở Hỏa Châu tên là Từ Thức, vì có phụ ẩm được bổ làm Tri huyện Tiên Du” có ý nghĩa gì? Câu 6: - Ta không thể vì số lương năm đấu gạo đỏ mà buộc mình trong áng lợi danh. Âu là một mái chèo về, nước biếc non xanh vốn chẳng phụ gì ta đâu vậy. Bèn cởi trả ấn tín, bỏ quan mà về”... Anh (chị) có đồng tình với quan niệm và hành động trên của nhân vật Từ Thức không? Vì sao?
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi sau:“Trèo lên cây bưởi hái hoa,Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,Em đã có chồng anh tiếc lắm thay.Ba đồng một mớ trầu cay,Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không.Bây giờ em đã có chồng,Như chim vào lồng như cá cắn câu.Cá cắn câu biết đâu mà gỡ,Chim vào lồng biết thuở nào ra?”(Ca dao)Câu1: Văn bản trên sử dụng các phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm)Câu 2: Nêu nội dung chính của văn bản. (1,0điểm)Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu: “Bây giờ em đã có chồng/Như chim vào lồng như cá cắn câu.”?(1,0điểm)Câu 4: Viết đoạn văn từ 5 đến 7 dòng thể hiện cảm nhận của anh/chị về nỗi niềm của nhân vật“em”trong 4 câu cuối của văn bản.
anh chị sưu tầm 1 số bài dân ca tỉnh đăk lăk. nêu nội dung 1 trong những bài dân ca đó.trình bày trách nhiệm của bản thân để bảo tồn lưu dữ các bài dân ca của dân tộc đăk lăk
rất nhiều điều kì diệu đén từ facebook .Tuy nhiên, chính sức lan tỏa mạnh mẽ của mạng xã hội này đã khiến cho nhiều chuyện tưởng chừng chỉ là đùa tuế táo đã mang đén những hậu quả khôn lường . Những phát ngôn gây sốc, những búc himhf phản cảm , những lời cười cợt thái quá ... đã kiến cho không ít người bị tổn thương nghiêm trọng
Từ những nguồn hiểu biết về mạng xã hội facebook , anh chị viết một đoạn văn ngắn về bản thân và bàn về văn hóa của người dùng facebook hiện nay
Em hãy viết 1 đoạn văn nêu cách hiểu của em về bài ca dao sau:
''Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc tím,
Em có chồng rồi trả yếm cho anh.
-Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc xanh,
Yếm em em mặc, yếm chi anh đòi''
Đề 1:
Khách có kẻ
Giương buồm giong gió chơi vơi
Lướt bể chơi trăng mải miết
…………………………………………
…………………………………………
Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá,
Tiếc thay dấu vết luống còn lưu.
Cảm nhận của anh/chị về đoạn trích trên, từ đó nhận xét về niềm tự hào dân tộc của Trương Hán Siêu được thể hiện trong văn bản.
Đề 2: Từ bài Phú sông Bạch Đằng, hãy liên hệ và trình bày suy nghĩ của anh/chị về vai trò và vị trí của con người trong thời chiến, thời bình và trong cuộc sống hôm nay.
Đề 3: Phân tích giá trị nghệ thuật của thể phú qua tác phẩm Phú sông Bạch Đằng.