Bài 26. Sự bay hơi và ngưng tụ

Trần Tú Mai Anh

nêu một số ứng dụng của sự ngưng tụ

giúp mik vs

Trần Minh An
13 tháng 5 2017 lúc 20:48

Một số ứng dụng của sự ngưng tụ là:

- Nấu rượu.
- Hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành sương, mù đọng trên lá cây....
- Trời lạnh, nếu ta hà hơi vào gương thì hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti bám vào gương.
- Dưới nắp của nồi cơm hay nồi canh để nguội có nhiều giọt nước đọng lại.
- Hiện tượng mưa, hơi nước trong không khí gặp lạnh nhưng tụ thành nước rơi xuống tạo thành mưa.

Ái Nữ
14 tháng 5 2017 lúc 4:38

Sự ngưng tụ: hơi nước trong các đám mây được ngưng tụ và tạo thành mưa.

Ánh Nắng Ban Mai
14 tháng 5 2017 lúc 8:42

Sự ngưng tụ:

Ứng dụng: Làm" nước cất" dùng trong ngành y tế, làm muối, nấu rượu,...

Thạch Nguyễn
15 tháng 5 2017 lúc 20:21

-Hơi nước trong đám mây ngưng tụ thành nước

-Sự tạo thành sương đọng trên lá cây

-Vào mùa lạnh,khi hà hơi vào mặt gương,hơi nước trong hơi thở gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm gương mờ đi

Ngọc Mai
13 tháng 5 2017 lúc 20:32

Một số ứng dụng của sự ngưng tụ là :

+ Trời lạnh, khi ta nói, hơi gặp lạnh, ngưng tụ thành khói khiến ta có thể nhìn thấy được

+ Ban đêm, trời lạnh, nước trong không khí đọng lại thành giọt sương đọng trên lá cây

+ Nước trong cốc gặp lạnh ngưng tụ tạo thành đá

Nhớ ủng hộ 1 Đúng !


Các câu hỏi tương tự
Trần Lê Việt Hoàng
Xem chi tiết
Tham Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Vĩnh Hưng
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Ngô Thanh Xuân Phương
Xem chi tiết
hà lê thị
Xem chi tiết
Amano Ichigo
Xem chi tiết
Harry Nhok
Xem chi tiết
Trương Thảo Nguyên
Xem chi tiết