bn xem câu trả lời của mik nha
Kết luận :
-Chất khí co lại khi lạnh đi và dãn ra khi nóng lên.
-Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau
Chúc bn học tốt
bn xem câu trả lời của mik nha
Kết luận :
-Chất khí co lại khi lạnh đi và dãn ra khi nóng lên.
-Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau
Chúc bn học tốt
1.Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
2.Biết được trong các chất rắn,lỏng,khí chất nào nở vì nhiệt ít nhất.
3.Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích một số hiện tượng ứng dụng trong thực tế.
4.Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
5.Chọn được loại nhiệt kế phù hợp với vật cần đo nhiệt độ.
6.Khái niệm về sự nóng chảy nêu ví dụ về sự nóng chảy.
7.Nêu sự khác nhau giữa sự ngưng tụ và sự bay hơi.Điều kiện để sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn.
8.Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể từ thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan.
1.Nguyên tắc và hoạt động nhiệt lế thủy ngân dựa trên hiện tượng?
A.Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
B.Dãn nở vì nhiejt của chất rắn
C.Dãn nở vì nhiệt của chất khí
D.dãn nở vì nhiệt của các chất
Các kết luận về sự nóng chảy và đông đặc của băng phiến?
Nhận xét về nhiệt độ nóng chảy của các chất nước đá, chì, sắt, rượu.
Câu 6:Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt, nên mở nút bằng cách nào dưới đây:
A.Làm nóng nút
B.Làm nóng cổ lọ
C.Làm lạnh cổ lọ
D.Làm lạnh đáy lọ
Câu 7:Hãy chọn phát biểu ko đúng?
A.Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng thấp
B.Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng nhanh
C.Diện tích mặt thoáng càng nhỏ thì tốc độ bay hơi càng thấp
D.Nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng ảnh hưởng trực tiếp với tốc độ bay hơi
Câu 8:Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A.Nhiệt kế y tế
B.Nhiệt kế thủy ngân
C.Nhiệt kế rượu
D.Cả A,B,C ko dùng đc
Câu 9:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên:
A.Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
B.Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn
C.Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí
D.Sự dãn nở vì nhiệt của các chất
Câu 10:Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là:
A.Sự đông đặc
B.Sự sôi
C.Sự bay hơi
D.Sự ngưng tụ
Câu 11:Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là:
A.Sự đông đặc
B.Sự sôi
C.Sự bay hơi
D.Sự ngưng tụ
Câu 12:Hiện tượng các giọt sương đọng lại trên lá trong các buổi sáng có liên quan tới hiện tượng:
A.Bay hơi
B.Ngưng tụ
C.Nóng chảy
D.Đông đặc
Câu 13:Sự bay hơi có những đặc điểm là:
A.Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào
B.Xảy ra đối với mọi chất lỏng
C.Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
D.Cả 3 ý trên
Câu 14:Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất có đặc điểm:
A.Tăng dần lên
B.Giảm dần
C.Ko thay đổi
D.Có lúc tăng, có lúc giảm
Câu 15:Ko thể dùng nước để làm nhiệt kế vì
A.nước dãn nở vì nhiệt kém rượu
B.nhiệt kế nước ko đo đc nhiệt độ dưới 0°C
C.nước dãn nở vì nhiệt ko đều
D.nhiệt kế nước ko đo đc nhiệt độ trên 100°C
Câu 16:So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước, câu nào dưới đây đúng:
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc
C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
D. Nhiệt độ nóng chảy cáo thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc
Câu 17: Tốc độ bay hơi cảu một chất lỏng phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ
B. Nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng
C. Nhiệt độ và gió
D. Nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng
Câu 18: Tại sao quần áo mùa đông lại lâu khô hơn mùa hè:
A.Vì mùa đông có ít nắng
B. Vì mùa đông có nhiệt độ thấp
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 19: Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào ko liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ 1 cục nước đá vào 1 cốc nước
B. Đốt một ngọn nến
C. Đúc một cái chuông đồng
D. Đốt 1 ngọn đèn dầu
Câu 20: Quả bóng bàn bị bẹp một chút đc nhúng vào nước nóng thì phồng nên như cũ vì:
A. Ko khí trong bóng nóng lên và nở ra
B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt
C. Nước nóng tràn vào bóng
D. Ko khí tràn vào bóng
Nêu tính chất vật lí và tầm quan trọng của khí oxygen.
c1: thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng , khi nhiệt độ giảm
c2: nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất
c3:tìm một vì dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn
c4:nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống
c5:một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh nút bị kẹt . hỏi vãi mở nts bằng cách nào?
c6:tại sao các tấm tôn lợp nhà thường có dạng lượn sóng
c7:tại sao khi đung nước ta ko nên đổ thật đầy ấm
c8: tại sao người ta ko đóng chai nước ngọt thật đầy
c9: giải thích tại vì sao quả bòng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phóng lên ( bóng mới )
c10: tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phít nước rồi đậy nước lại ngay thì nút hay bị bật ra . làm thế nào để tránh hiện tượng này
c11: tại sao khi rót nước nóng vào cóc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mõng . cách khắc phục
c12: tại sao bàn là điện lại tự động ngắt khi đã đủ nóng
c13 : làm BT : 18.11 SBT: 58 và 19.11 SBT: 62
CÁC BN GIÚP MÌNH TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG NÀY NHA ^_^
nêu kết luận về sự nóng chảy và sự đông đặc
1 bạn hs tiến hành thí nghiệm cho 1 ít nc muối vào 1 ly nc lọc. Sau đó làm lạnh ly nc và ghi nhận đc số liệu như sau:
T/gian 0 5 10 15 20 25 30 35 40
N/độ 5 2 -1 -3 -5. -5 -5 -7 -9
a) e hãy cho bt nhiệt độ nóng chảy của cốc nc trên là bao nhiêu. Nhiệt độ này tương ứng bai nhiêu độ F ?
b) e có kết luận j về nhiệt độ nóng chảy giữa nc có pha muối và nc tinh khiết? Cho vd trg đời sống con người ta áp dụng đặt điểm này của muối
d) vẽ dường biểu diễn sự thay đổi nhiệ độ của ly nc muối.
Giúp mình nha. Cảm ơn
Dưới đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt theo thời gian khi nóng chảy của 1 chất
Thời gian (phút) | 0 | 2 | 4 | 6 | 8 | 10 | 12 | 14 | 16 |
Nhiệt độ (độ C | -6 | -3 | -1 | 0 | 0 | 0 | 2 | 9 | 14 |
Hãy cho biết:
a,Chất đã cho là chất nào?
b,Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó
+ Trong 6 phút đầu tiên
+ Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10
+ Từ phút thứ 10 đến phút thứ 16
GIÚP MIK VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP. BẠN NÀO TRẢ LỜI ĐÚNG VÀ NHANH NHẤT MIK SẼ TIK CHO NHA