Cách đo:
B1 : -Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn
B2 : -Thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa.
B3: -Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.
Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.
C2. Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta dùng thêm bình tràn và bình chứa để đo thể tích của nó như hình 4.3a.
Hãy mô ta cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn vẽ ở hình 4.3
Bài giải:
Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.
B1: Đổ nước ngang miệng bình tràn
B2: Thả vật ko thấm nước vào bình tràn,nước sẽ tràn ra bình chứa
B3: Lấy nước từ bình chứa đổ vào bình chia độ
B4: Đọc thể tích nước = thể tích vật
khi thả hòn đá vào bình tràn, nước sẽ tràn qua bình chứa. Lượng nước trong bình chứa là thể tích của hòn đá, và đổ nước từ bình chứa ssang bình chia độ để biết được thể tích hòn đá.
Cách đo thể tích của vật rắn bằng bình tràn:
Lấy thể tích chất lỏng tối đa của bình tràn Thả từ từ vật rắn vào bình tràn là hứng phần chất lỏng tràn ra vào bình chứa. Sau khi tràn hết, lấy chất lỏng trong bình chứa vào bình chia độ, xác định thể tích chất lỏng trong bình chia độ. Thể tích chất rắn chính bằng thể tích chất rắn trong bình chia độ.Cách đo thể tích của vật rắn bằng bình tràn:
Lấy thể tích chất lỏng tối đa của bình tràn Thả từ từ vật rắn vào bình tràn là hứng phần chất lỏng tràn ra vào bình chứa. Sau khi tràn hết, lấy chất lỏng trong bình chứa vào bình chia độ, xác định thể tích chất lỏng trong bình chia độ. Thể tích chất rắn chính bằng thể tích chất rắn trong bình chia độ.