1. Nêu khái niệm các phương thức biểu đạt? 2. Thể loại thơ, đoạn văn trong tác phẩm truyện thường sử dụng phương thức biểu đạt gì?
Chỉ ra cách lập luận tác giả sử dụng trong phần 2 và nêu giải pháp của tác giả để thực hiện luân lí xã hội trong bài Về luân lí xã hội ở nước ta
Thủ pháp đối lập tương phản trong cảnh đợi tàu của tác phẩm "Hai đứa trẻ"( Thạch Lam) và cảnh cho chữ của tác phẩm"Chữ người tử tù"(Nguyễn Tuân)
Câu 14: Nêu cảm nhận của anh (chị) về ước muốn của thi sĩ trong bốn câu thơ mở đầu:
“ Tôi muốn tắt nắng đi
….
Cho hương đừng bay đi”
1. Tìm hiểu bài thơ “Vội vàng” – Xuân Diệu
- Tìm hiểu những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp, phong cách sáng tác của Xuân Diệu?
- Tìm hiểu bài thơ “Vội vàng”:
+ Hoàn cảnh sáng tác, bố cục của bài thơ?
+ Ước muốn đoạt quyền tạo hóa được nhà thơ thể hiện như thế nào qua 4 câu thơ đầu?
+ Phân tích bức tranh thiên đường trên mặt đất qua 9 câu thơ tiếp theo?
+ Quan niệm về thời gian của nhà thơ qua 17 câu thơ tiếp?
+ Khát khao giao cảm, hòa nhập qua 9 câu thơ cuối?
2. Tìm hiểu bài thơ “Tràng giang” – Huy Cận
- Tìm hiểu những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp, phong cách sáng tác của Huy Cận.
- Tìm hiểu bài thơ “Tràng giang”:
+ Hoàn cảnh sáng tác, bố cục của bài thơ?
+ Phân tích ý nghĩa nhan đề và lời đề từ của bài thơ?
+ Phân tích bức tranh thiên nhiên trong khổ 1?
+ Phân tích bức tranh thiên nhiên trong khổ 2?
+ Phân tích bức tranh thiên nhiên trong khổ 3?
+ Phân tích bức tranh thiên nhiên trong khổ 4?
Nghẹn ngào hai tiếng trường da
Máu VN chảy trên da thịt mình
Sáu tư người lính hi sinh
Vòng tròn bất tử mang hình Gạc Ma
Đau thương hai tiếng Hoàng Sa
Máu VN đỏ thấm qua bao đời
Các anh nằm lại cuối trời
Câu 1 đoạn thơ trên đc viết theo thể thơ gì ?
Câu 2 : nêu nội dug chính của đoạn thơ
Câu 3 chỉ ra các biện pháp tu từ và nêu tác dụng
Phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ, sử dụng thao tác lập luận so sánh, bàn về vẻ đẹp của người phụ nữ trong một số tác phẩm văn học trung đại
Phân tích tấn bi kịch cự tuyệt quyền làm người của “Chí Phèo” trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao