Văn bản ngữ văn 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
VƯƠN CAO VIỆT NAM

nêu giá trị nội dung nghệ thuật của văn bản "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh"-Lý Bạch

Phạm Huỳnh Kim Luyến
5 tháng 11 2017 lúc 19:53

Nội dung chính của bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” ( Lí Bạch ) là :
Nỗi buồn cô đơn của Lí Bạch khi ngắm trăng mà không có bạn
Tình yêu thiên nhiên , yêu trăng thắm thiết của Lí Bạch
Tình yêu quê hương sâu sắc của Lí Bạch trong đêm trăng thanh tĩnh nơi đất khách
Nỗi tiếc nuối của Lí Bạch khi ngắm trăng mà không có rượu và bạn

Nguyễn Khánh Linh
5 tháng 11 2017 lúc 19:58
Bài thơ đư ợc làm theo hình th ức c ổ th ể ng ũ ngôn tuy ệt cú. Cái t ự do c ủa hình th ức th ể hi ện (so v ới Đư ờng lu ật thì c ổ th ể không b ị nh ững quy t ắc ch ặt ch ẽ v ề niêm, lu ật và đ ối ràng bu ộc) t ỏ ra r ất có hi ệu qu ả khi di ễn đ ạt m ạch c ảm xúc t ự nhiên. Tuy th ế, tác gi ả c ũng đ ã s ử d ụng phép đ ối r ất đ ắc đ ịa ở hai câu cu ối: Ng ẩng đ ầu / Cúi đ ầu, nhìn trăng sáng / nh ớ c ố hương . Nguyên tác cho th ấy đây là c ặp đ ối r ất ch ỉnh, v ề m ặt t ừ lo ại: đ ộng t ừ / đ ộng t ừ ( c ử đ ầu / đê đ ầu , v ọng / tư ), tính t ừ / tính t ừ ( minh / c ố ), danh t ừ / danh t ừ ( nguy ệt / hương ). V ề m ặt ý ngh ĩa, c ặp đ ối t ạo thành s ự sóng đôi: C ảnh / tình (trăng / quê hương). S ự sóng đôi này chính là c ấu t ứ c ủa bài thơ. C ảnh g ợi tình, trăng g ợi nh ớ quê hươn g, r ồi đ ến lúc con ngư ời chìm đ ắm trong n ỗi nh ớ, trăng th ấm đ ẫm vào h ồn. Cái cúi đ ầu như l ặng l ẽ, như bu ồn t ủi... Bài thơ ng ắn ch ỉ g ồm hai mươi ch ữ mà có t ới 5 đ ộng t ừ: Nghi (ng ỡ), c ử (ng ẩng), v ọng (nhìn), đê (cúi) và tư (nh ớ). Th ực ra n ếu theo dõi th ứ t ự c ủa b ốn đ ộng t ừ này, chúng ta có th ể nh ận ra m ạch c ảm xúc c ủa bài thơ. B ốn đ ộng t ừ đ ều b ị ư ợc đi ch ủ th ể hành đ ộng nhưng có th ể d ễ dàng kh ẳng đ ịnh, ch ủ th ể tr ữ tình, ch ủ th ể hành đ ộng ở đây chính là tác gi ả. Năm đ ộng t ừ t ạo thành m ột m ạch c ảm xúc v ận đ ộng r ất nhanh, có th ể hi ện th ực hoá l ại b ằng văn xuôi như sau: nhân v ật tr ữ tình (nhà thơ) t ỉnh d ậy (ho ặc đang mơ màng ng ủ) thì nh ận ra ánh sáng đang l ọt qua khe c ửa, ng ỡ ngàng vì không bi ết là sương hay là trăng, nhà thơ ng ẩng lên như là m ột hành đ ộng đ ể mà xác nh ận. Nhưng r ồi chính cái kho ảnh kh ắc ng ẩng đ ầu kia l ại g ợi v ề trong lòng tác gi ả n ỗi ni ềm c ủa ngư ời xa x ứ. Hành đ ộng cúi đ ầu như là đang c ố nén đi cái c ảm xúc mãnh li ệt đang trào dâng. T ĩnh d ạ t ứ v ới nh ững t ừ ng ữ gi ản d ị mà tinh luy ện.B ài thơ đ ã th ể hi ện m ột cách nh ẹ nhàng mà th ấm thía tình quê hương c ủa m ột ngư ời s ống xa nhà trong đêm trăng thanh t ĩnh
Vy Nguyễn Hà
5 tháng 11 2017 lúc 20:16

1. Hai câu đầu
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.
2. Hai câu sau
Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.
Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh)

Chúc bạn học tốt nhé. Nếu bạn thấy hay hãy tick cho mừn nhoaok

Các câu hỏi tương tự
Giang ARMY
Xem chi tiết
Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Mon lù
Xem chi tiết
korea thang
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Dũng
Xem chi tiết
Phạm Hương Trang
Xem chi tiết