Nêu đặc điểm sinh sản của thỏ:
- Thụ tinh trong
- Phôi phát triển trong tử cung
- Có hiện tượng thai sinh
- Nuôi con bằng sữa mẹ
Đặc điểm sinh sản của thỏ Tùy thuộc vào điều kiện nuôi dưỡng và giống mà thỏ thường động dục lần đầu khoảng từ 2,5 – 3 tháng tuổi. Sau khoảng 2 chu kỳ động dục thì phối giống cho thỏ, lúc này thỏ đạt khoảng ≥ 3 kg. Thỏ đẻ sau khoảng 1 – 3 ngày thỏ động dục trở lại, sau đó chu kỳ động dục 12 – 16 ngày, đôi khi không động dục lại hoặc hoặc thay đổi chu kỳ động dục. Khả năng động dục phụ thuộc vào chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc, mùa vụ…chỉ khi thỏ động dục mới chịu đực, sau khi giao phối 9 – 10 giờ thì trứng mới rụng. Do vậy cần phối giống bổ sung (phối lại lần 2) sau lần 1 từ 6 – 9 giờ nhằm tăng thêm số trứng được thụ tinh và đẻ nhiều con Cơ quan sinh dục của thỏ cái Thời gian chửa của thỏ từ 28 – 30 ngày, nếu tỷ lệ đẻ dày thường thời gian chửa kéo dài khoảng 1 – 3 ngày. Trước khi đẻ thỏ thường cắp, nhặt cỏ, lá vào ổ và nhổ lông, cào lông trộn với đồ lót ổ làm thành tổ ấm mềm mại. Thỏ đẻ từ 1 – 11 con, thường 6 – 9 con một lứa. Sau khi đẻ xong, thỏ mẹ thường ăn hết nhau, trong đó có nhiều sinh tố và kích dục tố. Thỏ con đẻ ra, thỏ mẹ liếm sạch da toàn thân và đậy lớp lông kín cả đàn. Thỏ mẹ vừa tiết sữa nuôi con, vừa mang thai. Vì vậy sau khi thỏ đẻ được 1 – 3 ngày có thể phối giống được. Sữa thỏ đậm đặc, hàm lượng đạm, mỡ, khoáng gấp 3 – 4 lần sữa bò. Một ngày thỏ tiết khoảng 200 – 280g sữa. Thường lứa đầu tiết sữa ít hơn các lứa sau. Lượng sữa tiết ra tăng dần đến 15 – 20 ngày đạt cao nhất, sau đó giảm dần. Thời gian cạn sữa phụ thuộc vào khả năng cho sữa và tỷ lệ đẻ : Nếu phối giống sau đẻ 1 – 3 ngày thì cạn sữa vào tuần thứ 4, nếu phối giống vào 10 ngày sau khi đẻ thì cạn sữa vào tuần thứ 5, nếu thỏ đẻ thưa thì cạn sữa vào tuần thứ 6
-Đặc điểm sinh sản:
+Thụ tinh trog
+Thai phát triển trog tử cung của thỏ mẹ
+Có nhau thai là hiện tượng thai sinh
+Con non yếu được nuôi bằng sữa mẹ
Thỏ con sơ sinh rất mẫn cảm với nhiệt độ, nhiệt độ thích hợp cho những ngày đầu sau sinh là 28C, sau giảm dần đến 25C khi thỏ được 1 tuần tuổi. Nếu nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp thì thỏ con thường bỏ bú, da nhăn nheo, biến mầu, tỷ lệ chết cao. Đặc điểm sinh trưởng của thỏ con Giai đoạn thỏ bú mẹ (1 – 30 ngày tuổi) Ở thời kỳ này thỏ con sinh trưởng và phát triển chịu tác động của giai đoạn trong bào thai. Nếu giai đoạn trong bào thai không nuôi dưỡng, chăm sóc thỏ mẹ tốt thì không những ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng của thai mà còn ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của thỏ con sau khi sinh ra, thỏ con còi cọc và tỷ lệ chết cao. Thỏ con sơ sinh rất mẫm cảm với nhiệt độ, nhiệt độ thích hợp cho những ngày đầu sau sinh là 28C, sau giảm dần đến 25C khi thỏ được 1 tuần tuổi. Nếu nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp thì thỏ con thường bỏ bú, da nhăn nheo, biến mầu, tỷ lệ chết cao. Các giống thỏ khác nhau và số con/lứa mà khối lượng thỏ sơ sinh khác nhau trong khoảng 40 – 80g. Khi mới sinh thỏ con chưa mở mắt, toàn thân chưa có lông để lộ lớp da mầu đỏ hồng, Chúng lớn rất nhanh, sau 4 – 5 ngày khối lượng đã tăng gấp đôi, sau 1 tuần toàn than mọc một lớp lông mỏng mịn. Khi đến 9 – 12 ngày tuổi thỏ con mở mắt, số thỏ con càng nhiều thì thời gian mở mắt càng muộn. Sau 2 tuần thỏ con thích bò ra khỏi ổ và bắt đầu ăn các loại thức ăn ngoài sữa mẹ, sau 3 tuần tuổi thỏ ăn được lượng thức ăn đáng kể. Thức ăn chủ yếu của thỏ con giai đoạn này chủ yếu là sữa mẹ, vì vậy năng suất sữa mẹ là nhân tố quyết định tốc độ sinh trưởng của thỏ con. Tùy theo tốc độ sinh trưởng phát triển mà thỏ con được cai sữa mẹ lúc 25 – 35 ngày tuổi. Giai đoạn sau khi thỏ cai sữa Giai đoạn đầu sau cai sữa khả năng sinh trưởng của thỏ chậm, đồng thời giai đoạn này thỏ lại thay lông lần đầu (5 – 8 tuần tuổi), do đó thỏ khá yếu và dễ bị mắc bệnh nên cần phải chăm sóc, nuôi dưỡng thỏ tốt. Từ 7 – 11 tuần tuổi thỏ thích ứng tốt với môi trường ngoại cảnh, độc lập với các ảnh hưởng của thỏ mẹ, ăn được nhiều thức ăn nên thỏ sinh trưởng nhanh. Khả năng tăng trọng ở giai đoạn này là cao nhất. Từ tuần tuổi thứ 12 trở đi tăng trọng giảm dần và bắt đầu phát dục.
Giai đoạn thỏ phát dục và thành thục về tính Thường vào 12 – 14 – 16 tuần tuổi thỏ thành thục về tình tùy theo giống, sau 12 tuần tuổi tách thỏ cái riêng thỏ đực tránh hiện tượng rối loạn, cắn xé nhau làm giảm tăng trọng trong đàn. Thường không phối giống cho thỏ ngay lần động dục đầu, mà phải chờ đến khi thỏ 5 – 6 tháng tuổi thỏ đạt 75 – 80% khối lượng trưởng thành mới cho phối giống và chuyển sang sinh sản.Đặc điểm sinh sản của thỏ Tùy thuộc vào điều kiện nuôi dưỡng và giống mà thỏ thường động dục lần đầu khoảng từ 2,5 – 3 tháng tuổi. Sau khoảng 2 chu kỳ động dục thì phối giống cho thỏ, lúc này thỏ đạt khoảng ≥ 3 kg. Thỏ đẻ sau khoảng 1 – 3 ngày thỏ động dục trở lại, sau đó chu kỳ động dục 12 – 16 ngày, đôi khi không động dục lại hoặc hoặc thay đổi chu kỳ động dục. Khả năng động dục phụ thuộc vào chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc, mùa vụ…chỉ khi thỏ động dục mới chịu đực, sau khi giao phối 9 – 10 giờ thì trứng mới rụng. Do vậy cần phối giống bổ sung (phối lại lần 2) sau lần 1 từ 6 – 9 giờ nhằm tăng thêm số trứng được thụ tinh và đẻ nhiều con Cơ quan sinh dục của thỏ cái Thời gian chửa của thỏ từ 28 – 30 ngày, nếu tỷ lệ đẻ dày thường thời gian chửa kéo dài khoảng 1 – 3 ngày. Trước khi đẻ thỏ thường cắp, nhặt cỏ, lá vào ổ và nhổ lông, cào lông trộn với đồ lót ổ làm thành tổ ấm mềm mại. Thỏ đẻ từ 1 – 11 con, thường 6 – 9 con một lứa. Sau khi đẻ xong, thỏ mẹ thường ăn hết nhau, trong đó có nhiều sinh tố và kích dục tố. Thỏ con đẻ ra, thỏ mẹ liếm sạch da toàn thân và đậy lớp lông kín cả đàn. Thỏ mẹ vừa tiết sữa nuôi con, vừa mang thai. Vì vậy sau khi thỏ đẻ được 1 – 3 ngày có thể phối giống được. Sữa thỏ đậm đặc, hàm lượng đạm, mỡ, khoáng gấp 3 – 4 lần sữa bò. Một ngày thỏ tiết khoảng 200 – 280g sữa. Thường lứa đầu tiết sữa ít hơn các lứa sau. Lượng sữa tiết ra tăng dần đến 15 – 20 ngày đạt cao nhất, sau đó giảm dần. Thời gian cạn sữa phụ thuộc vào khả năng cho sữa và tỷ lệ đẻ : Nếu phối giống sau đẻ 1 – 3 ngày thì cạn sữa vào tuần thứ 4, nếu phối giống vào 10 ngày sau khi đẻ thì cạn sữa vào tuần thứ 5, nếu thỏ đẻ thưa thì cạn sữa vào tuần thứ 6.