- Phân biệt chủng tộc là hành động phản nhân đạo.
- Mỗi người sinh ra không có quyền được chọn nơi xuất thân, màu da, chủng tộc nhưng lại trở thành nạn nhân của nạn phân biệt chủng tộc.
- Nhân cách mới làm nên con người.
- Phân biệt chủng tộc là hành động phản nhân đạo.
- Mỗi người sinh ra không có quyền được chọn nơi xuất thân, màu da, chủng tộc nhưng lại trở thành nạn nhân của nạn phân biệt chủng tộc.
- Nhân cách mới làm nên con người.
Nêu cảm nhận của em về cái hay của câu văn sau: “Tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng như 1 mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh”
Câu 1: "Ta viết ra bài Hịch này để các ngươi biết bụng ta" là lời nhắn gửi của Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ và cả với hậu thế. Học bài "Hịch tướng sĩ" em cảm nhận được gì về tấm lòng vị danh tướng
Câu 2: Nguyễn Thiếp là người "thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu" quan niệm về sự học của ông gần như đúng với mọi thời đại. Hãy chọn và phân tích một nội dung, em tâm đắc nhất trong quan niệm ấy (mối quan hệ giữa học và hành). Liên hệ bản thân
Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn từ 10-15 câu trong đó có sử dụng một câu cảm thán và gạch chân 1 hành động nói với câu chủ đề sau: " Nước Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc"
Câu 2: Chứng minh rằng đoạn trích "Nước Đại Việt ta" ,Nguyễn Trãi đã nêu lên một quan niệm khá toàn diện và hoàn chỉnh về Tổ quốc
Câu 1:Căn cứ vào đâu em biết văn bản” Tôi đi học” nói về những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên ?
Câu 2: Tìm các câu đều nhắc đến kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “Tôi” trong văn bản Tôi đi học?
Câu 3: Cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ trên đường đến trường đựơc thể hiện qua những từ ngữ chi tiết nào?
Câu 4: Cảm nhận của tôi khi ở trên sân trường được diễn tả qua từ ngữ chi tiết nào nổi bật?
Câu 5: Tìm những chi tiết, từ ngữ nêu bật cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ Tôi” khi ngồi trong lớp học?
Câu 6: Các chi tiết, các phương tiện ngôn từ trong văn bản mà các con vừa tìm được đều tập trung tô đậm cảm giác gì của nhân vật "tôi"?
nhà văn an- na- tô- li - phơ- răng đã nói : " đọc một câu thơ ý nghĩa là gặp gỡ một tâm hồn con người "
Em hiểu như thế nào về câu nói trên.Bằng việc phân tích hai bài thơ " ngắm trăng " và " khi con tu hú" em hãy nêu cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ cộng sản
giúp mik với
cảm nhận về đoạn văn: ''không! cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn....chỉ có tôi với Binh Tư hiểu''
chỉ nêu ND và NT thôi nha
Đọc câu văn sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới:
''Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má''
a) Câu văn trên trích trong tác phẩm nào ? Tác giả là ai ? Tác phẩm vừa nêu thuộc thể loại nào ?
b) Đó là suy nghĩ của ai ? Suy nghĩ về ai trong hoàn cảnh nào ?
c) Tìm các từ vựng có trong câu văn và cho biết tác dụng của những trường từ vựng đó trong việc biểu đạt nội dung
1. Câu nói : Thà ngồi tù , để chúng nó làm tình làm tội mãi thế tôi không chịu được có ý nghĩa gì ( văn bản tức nước vỡ bờ)
2. Viết đoạn văn khoảng 12 câu phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật chị dậu
Bài 2: Chỉ ra những cách nói thay cho từ “chết” trong các ví dụ sau. Nêu tác dụng của
cách nói giảm nói tránh đó.
a. Chỉ đến lúc 23ong tàn lực kiệt, trả xác cho đời, Thị Kính mới được minh oan và được
trở về cõi Phật.
b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
c. Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi Lợm ơi!
d. A Di Đà Phật! Không có ngài thì tính mạng con tôi nguy rồi, chúng tôi biết lấy gì đền
đáp cho xứng?
e. Trước kia khi bà chưa về với
Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao!
f. Cách mấy tháng sau, đứa con lên sài lại bỏ đi để chị ở một mình.
g. Lão Hạc ơi! Lão hãy yên 23ong mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão.