Bài 2. Chuyển động thẳng đều

Sách Giáo Khoa

Nêu cách vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của một chuyển động thẳng đều.

Dương Hoàng Minh
7 tháng 4 2017 lúc 15:49

Vẽ hai trục vuông góc: Trục hoành là trục thời gian (chia độ theo giờ), trục tung là trục tọa độ (chia độ theo 10km). Đánh đấu các điểm đã có trong bảng (x, t) bằng các chấm. Nối các điểm đó lại với nhau, ta được một đọan thẳng, đoạn thẳng này có thể kéo dài thêm về bên phải. Đó là đồ thị tọa độ của chuyển động đã cho
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của toạ độ của vật chuyển động vào thời gian gọi là đồ thị toạ độ - thời gian (đồ thị toạ độ) của chuyển động

eoeo

Bình luận (0)
Quỳnh
7 tháng 4 2017 lúc 20:53

Vẽ hai trục vuông góc: Trục hoành là trục thời gian (chia độ theo giờ), trục tung là trục tọa độ (chia độ theo 10km). Đánh đấu các điểm đã có trong bảng (x, t) bằng các chấm. Nối các điểm đó lại với nhau, ta được một đọan thẳng, đoạn thẳng này có thể kéo dài thêm về bên phải. Đó là đồ thị tọa độ của chuyển động đã cho
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của toạ độ của vật chuyển động vào thời gian gọi là đồ thị toạ độ - thời gian (đồ thị toạ độ) của chuyển động

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nè Như
Xem chi tiết
Dương Tử NHI
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tai Ho
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Diem Mai Ngoc
Xem chi tiết
Đậu Đậu
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết