1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Các cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt là:
- Chủ động tấn công để phòng vệ
- Đoán được nơi địch đi qua để xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
- Đánh vào tinh thần của giặc (cho người đọc bài thơ thần Nam Quốc Sơn Hà)
- Chủ động giao hảo kết thúc chiến tranh
Các nét độc đáo:
- Thực hiện chính sách độc đáo tấn công trước để phòng vệ
-Đặt phòng tuyến Như Nguyệt
-Đánh vào tinh thần giặc( cho 1 người lính đọc bài Nam Quốc Sơn Hà lúc nửa đêm trong chùa)
-Biết tân dụng thời cơ
-Giảng hòa trong chiến thắng
-Phòng vệ để giặc chán nản, mệt mởi
-Cách giảng hòa trong chiến thắng độc đáo nhất vì dùng cách này có thể : +Giữ vững được nền độc lập lâu dài
+ Giữ quan hệ ban giao
+ Giữ danh dự cho nước lớn
+Thể hiện lòng nhân đạo của dân tộc
Các nét độc đáo:
- Thực hiện chính sách độc đáo tấn công trước để phòng vệ
-Đặt phòng tuyến Như Nguyệt
-Đánh vào tinh thần giặc( cho 1 người lính đọc bài Nam Quốc Sơn Hà lúc nửa đêm trong chùa)
-Biết tân dụng thời cơ
-Giảng hòa trong chiến thắng
-Phòng vệ để giặc chán nản, mệt mởi
-Cách giảng hòa trong chiến thắng độc đáo nhất vì dùng cách này có thể : +Giữ vững được nền độc lập lâu dài
+ Giữ quan hệ ban giao
+ Giữ danh dự cho nước lớn
+Thể hiện lòng nhân đạo của dân tộc
- Chủ động tấn công để phòng vệ
- Đoán được nơi địch đi qua để xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
- Đánh vào tinh thần của giặc (cho người đọc bài thơ thần Nam Quốc Sơn Hà)
- Chủ động giao hảo kết thúc chiến tranh