Nêu câu ghép ,thán từ ,biện pháp tu từ trong đoạn trích sau:
Chao ôi ! đối với những người ....và lão xa tôi dần dần
Nêu nội dung của đoạn trích
Chao ôi ! đối vớ ...và lão cứ xa tôi dần dần
Đoạn trích từ"Trong làng tôi đến đừng hòng bẻ gãy thân ta.” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
- Đoạn thơ"Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi,Thoáng con tuyền rẽ sóng chạy ra khơi,Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ! "- Câu 1: Nêu nội dung chính của đoan văn trên- Câu 2: Tìm và nêu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn thơ trên- Câu 3: Viết đoạn thơ (khoảng 1 mặt giấy) phân tích đoạn thơ trên
đề văn 8. Đoạn thơ"Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ.Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi.Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi.Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá".câu 1. Nêu nội dung chính của đoạn thơ.câu 2. Tìm và nêu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn thơ trên. câu 3. Viết đoạn văn (khoảng 1 mặt giấy) phân tích đoạn thơ trên.
a) Phát hiện và phân tích giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh,cá bạc,chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !
(Tế Hanh,Quê hương)
b) Từ nội dung của đoạn thơ trên ,hãy viết 1 đoạn văn (6-8 câu) theo cách diễn dịch với chủ đề:''Tình cảm và trách nhiệm của bản thân đối với quê hương , đất nước''.
Xác định biện pháp nghệ thuật của đoạn thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó:
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Quê hương –Tế Hanh)
Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.
Câu 1
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ôi! Văn chương. Trong văn chương dòng dòng chứa chan lòng nhân từ. Chữ chữ bao dung, thương cảm, xót xa, đầy tiếc nuối… Giọng thầy đầy trầm ấm nghe êm êm như ru như hát. Tôi còn nhớ thầy bảo rằng như thế nào mới được coi là văn chương. Như thế nào mới được xem một tác phẩm nghệ thuật hài hòa. Rồi thầy phân tích hình tượng “lúa níu anh trật dép” trong bài thơ Thăm qua của nhà thơ Trần Hữu Thung. Lúa mà như người. Cây lúa có đời sống và dạt dào tình cảm như người. Trong tôi bắt đầu xuất hiện tình yêu văn chương từ khi đó, Ồ! Thì ra văn chương cũng có lời giải như toán học. Thậm chí có nhiều cách giải thông thoáng hơn toán. Đặc biệt, trong văn chương, mỗi người có một cách nhìn, một cách cảm... rất khác nhau, phong phú và đa dạng.
(Y Phương, Tôi đến đây và tôi ở lại, Văn học và tuổi trẻ, số 1(371) năm 2017)
a. Xác định chủ đề của đoạn trích.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
b. Tìm từ tượng thanh có trong đoạn trích và cho biết tác dụng của nó.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
c. Chỉ ra sự liên kết của hai câu văn sau: “Giọng thầy đầy trầm ấm nghe êm êm như ru như hát. Tôi còn nhớ thầy bảo rằng như thế nào mới được coi là văn chương.”
...........................................................................................................................................