Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất ? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất ?
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình ? Nhóm nào gồm hầu hết những nguyên tố phi kim điển hình ?
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn ?
Câu 7. Nguyên tử X nhận 1e trở thành ion X- có cấu hình e:1s22s22p63s23p6 .Vị trí nguyên tố X trong BTH là:
A. Chu kì 3, nhóm VIIA. B. Chu kì 4, nhóm VIA
C. Chu kì 3, nhóm IA D. Chu kì 4, nhóm IA.
2)Cho nguyên tố A có Z = 16 và B có Z = 26. a) Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B trong hệ thống tuần hoàn(số thứ tự, chu kỳ, phân nhóm, nhóm). b)A, B là kim loại hay phi kim ? Giải thích. 3)Cho ba nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng(n=3) tương ứng là : ns1 , ns2np1, ns2np5. a) Hãy xác định vị trí của A , M, X trong bảng HTTH. b)Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Chúng có thể hình thành ion nào ? Viết cấu hình electron của các ion đó. 4)Một nguyên tố X ở chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm VI. a)Lập luận để viết cấu hình electron của X. b)Nêu tên và tính thành phần % về khối lượng của X trong oxit cao nhất
Hãy cho biết chiều biến đổi tính kim loại, bản kính nguyên tử, tính phi kim, độ âm điện của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo chu kỳ và nhóm A. Hướng dẫn: Vẽ bảng biến đổi với 2 góc là F và Fr
nguyên tố R thuộc phân nhóm A tỉ lệ khối lượng mol giữa hợp chất khí r với Hidro và oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của R là 0,425 R là nguyên tố nào
7. Trung hòa dung dịch có chứa 1,12 gam một hiđroxit của kim loại kiềm R (R thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) cần vừa đủ 200 ml dung dịch axit clohiđric 0,1M.
a. Xác định tên kim loại kiềm R?
b. Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng?
R là nguyên tố nhóm IA. Trong hidroxit tương ứng R chiếm 57,5% về khối lượng. R là
Câu 38: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm có electron hóa trị bằng nhau.
B. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron bằng nhau.
C. Nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm.
D. Số thứ tự của các nguyên tố nhóm A bằng hóa trị cao nhất với oxi.
Câu 41: Cho các ngtố: 19X; 37Y; 20R; 12T. Dãy các ngtố sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần từ trái sang phải là
A. T, X, R, Y. B. T, R, X, Y.
C. Y, X, R, T. D. Y, R, X, T
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp s là 5. Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. X là kim loại.
B. X có hóa trị cao nhất với oxi là 1.
C. X có số thứ tự 11, chu kì 3, nhóm IA.
D. Trong phản ứng hóa học, nguyên tử X có khuynh hướng nhận thêm 1e