Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh,
"Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
em cảm nhận gì về hình ảnh người bà trong đoạn trích trên
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ.
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên !”
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niền tin dai dẳng …
(Trích Bếp lửa – Bằng Việt, Ngữ văn 9, tập 1, trang 144)
Câu 1. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.
vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: "bố ở chiến khu, bố cò viện bố, Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!".trong bài bếp lửa chuyển thành câu gián tiếp Ai trả lời dùm @@
Năm giặc đốt làng chay tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu định ninh
Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên
Nêu nội dung đoạn thơ trên
Qua đoạn thơ trên, nêu suy nghĩ của em về nhân vật người bà
trong đoạn thơ :
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng...
a) so sánh sự việc xảy ra với lời bà dặn cháu , ta thấy phương châm hội thoại nào đã vi phạm?
sự ko tuân thủ phương châm hội thoại ấy có ý nghĩa gì ?
Cho đoạn thơ sau:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Câu 1: Câu thơ '' Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh '' có sử dụng những yếu tố nghệ thuật gì ? Tác dụng của những yếu tố nghệ thuật đó ?
Câu 2 : Từ hình ảnh người bà trong đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì về vai trò của những người phụ nữ trong 2 cuộc kháng chiến của dân tộc ? ( Viết đoạn văn )Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:
….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
rồi trở về thực tại:
” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?
3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)
4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.
Cho đoạn thơ sau :
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Câu 1 : Đoạn thơ trên có mấy từ láy
A) 1
B) 2
C) 3
D) 4
Câu 2 Dấu ngoặc kép trong đoạn thơ trên có tác dụng gì ?
A. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
B. Đánh dấu lời dẫn gián tiếp
C. Đánh dấu phần giải thích
D. Đánh dấu câu được hiểu theo nghĩa đặc biệt
Câu 4 : Từ ''CHÁY '' trong đoạn thơ trên được hiểu theo :
A. Nghĩa thông thường
B. Thuật ngữ
C. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ
D. Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
Câu 5 : Câu thơ '' Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh '' có sử dụng những yếu tố nghệ thuật gì ? Tác dụng của những yếu tố nghệ thuật đó ?
Câu 6 : Trong lời thoại của người bà có phương châm hội thoại nào đã bị vi phạm ? Sự vi phạm phương châm hội thoại có ý nghĩa gì ?
Câu 7 : Từ hình ảnh người bà trong đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì về vai trò của những người phụ nữ trong 2 cuộc kháng chiến của dân tộc ? ( Viết đoạn văn )
Bài tập 1: Các câu sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
a. Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt.
b. Tôi nhìn thấy một con lợn to bằng con voi.
c. Bạn ấy đá bóng bằng chân.
d. Ăn nhiều rau quả xanh sẽ chữa được một số bệnh về tim mạch.
Bài tập 2: Em hãy giải thích các thành ngữ sau và cho biết các thành ngữ đó liên quan đến phương châm hội thoại nào đã học?
- Nói thiếu trước hụt sau
- Nói một tấc đến trời
- Nói không thành có
- Nói phải cũ cải cũng nghe
- Ba voi không được bát nước xáo
Bài tập 3: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đàn bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này kể nọ, Cứ bảo ở nhà vẫn được bình yên”
(Bếp lửa – Bằng Việt)
Lời nói của bà vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao lại có sự vi phạm