Mục tiêu chính trong cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là gì?
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885
- Tôn Thất Thuyết ra sức....................... Ông còn trừng trị kẻ thân Pháp và..............................................
- Đêm mùng 4 rạng sáng 5 - 7 – 1885, ........................... hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa .........................
- Nhờ có ưu thế về vũ khí, quân giặc phản công, chiếm kinh thành Huế.
2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng
- Tôn Thất Thuyết đưa vua ........................... chạy ra Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13 - 7 - 1885, ông nhân danh nhà vua xuống “ .................................”, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ ....................... diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX.
- Diễn biến, chia làm hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 (1885-1888), phong trào bùng nổ trên khắp ..............., nhất là từ Phan Thiết trở ra.
+ Giai đoạn 2 (1888-1896), phong trào quy tụ thành những cuộc ....................., tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.
-------------------------------------------------------------
LUYỆN TÂP:
1. Em hãy đọc kĩ mục I bài 26 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội
dung bài học?
2. Vì sao “Chiếu Cần Vương” được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng?
Vì sao phe chủ chiến chiếm số ít mà dám chống lại Pháp
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu được lực lượng nào ủng hộ?
A. Nhân dân yêu nước và các quan lại chủ chiến tại các địa phương.
B. Các quan lại trong triều đình
C. Vua Hàm Nghi.
D. Nhân dân cả nước.
Câu 2. Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
A. Hàm Nghi
B. Tôn Thất Thuyết
C. Phan Đình Phùng
D. Nguyễn Thiện Thuật
Câu 3. Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” vào thời gian nào?
A. Ngày 20 tháng 7 năm 1885.
B. Ngày 02 tháng 7 năm 1885.
C. Ngày 13 tháng 7 năm 1885.
D. Ngày 17 tháng 3 năm 1885.
Câu 4. Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là:
A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước.
B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
Câu 5. Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?
A. Bắc Kì và Nam Kì.
B. Trung Kì và Nam Kì.
C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì. D. Trung Kì và Bắc Kì.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
1. Em hãy đọc kĩ mục I bài 26 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học?
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885
- Tôn Thất Thuyết ra sức………………………………………………… Ông còn trừng trị kẻ thân Pháp và……………………………………….
- Đêm mùng 4 rạng sáng 5 - 7 – 1885, ……………………… hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa …………………….
- Nhờ có ưu thế về vũ khí, quân giặc phản công, chiếm kinh thành Huế. 2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng - Tôn Thất Thuyết đưa vua ……………………… chạy ra Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13 - 7 - 1885, ông nhân danh nhà vua xuống “ ……………………………”, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ ………………….. diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX
. - Diễn biến, chia làm hai giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 (1885-1888), phong trào bùng nổ trên khắp ……………, nhất là từ Phan Thiết trở ra.
+ Giai đoạn 2 (1888-1896), phong trào quy tụ thành những cuộc …………………, tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì. -------------------------------------------
Giup mi nha cac bn
thanssssssssssssssssss
em có nhận xét gì về việc lâm của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết trong cuộc tấn công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế?
nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế
1/nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.