Bài 1; Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết xOy 60o
a; Tính số đo góc yOz.
b; Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính zOt
Bài 2; Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho xOz 70o
a; Tính góc zOy.
b; Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia sao cho xOt 140o. Chứng tỏ tia Oz là tia giác của góc xOt.
c; Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm.
Bài 3; Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết góc xOy 40o, góc xOz 150o
a; Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa...
Đọc tiếp
Bài 1; Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết xOy = 60o
a; Tính số đo góc yOz.
b; Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính zOt
Bài 2; Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho xOz = 70o
a; Tính góc zOy.
b; Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia sao cho xOt = 140o. Chứng tỏ tia Oz là tia giác của góc xOt.
c; Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm.
Bài 3; Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết góc xOy = 40o, góc xOz = 150o
a; Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao.
b; Tính số đo góc yOz.
c; Vẽ tia phân giác Om của góc xOy . Vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính số đo góc mOn.
Bài 4; Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , biết góc xOy = 50o, góc xOz = 130o
a; Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao
b; Tính góc yOz.
c; Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOa không. Vì sao.
Bài 6; Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 35o, góc xOz = 70o.
a; Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không. Vì sao.
b; So sánh góc xOy và góc yOz.
c; Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không. Vì sao