Qthu= m2.c.( 50 - 20) = 126000m2
Qtoa= m1c.(100 - 50) = 630000
Ta co: Qthu = Qtao
=> 126000m2 = 630000
=> m2= 5 kg
Qthu= m2.c.( 50 - 20) = 126000m2
Qtoa= m1c.(100 - 50) = 630000
Ta co: Qthu = Qtao
=> 126000m2 = 630000
=> m2= 5 kg
có ba binh nhiet luong ke moi binh deu chua m=20g nuoc o cung nhiet do . nguoi ta tha vao moi binh nhiet luong ke mot cuc nuoc da co khoi luong khac nhau nhung co cung nhiet do tha vao binh 1 cuc nuoc da co khoi luong m1=10g khi co can bang nhiet khoi luong nuoc da o binh 1 con lai la m1=9g. tha vao binh 2 cuc nuoc da có khoi luong m2 = 20 g . khi co can bang nhiet khoi luong nuoc da binh 2 khong doi . tha vao binh 3 cuc nuoc da có khoi luong m3=40g thi khi co can bang nhiet khoi luong nuoc da trong binh 3 la bao nhieu
có hai bình nhiệt lượng kế , bình 1 chứa m1=2kg nước ở nhiệt độ t1=30 bình 2 chứa m2 (kg) nước ở nhiệt độ t2. người ta đổ thêm một lượng nước m3=1kg ở nhiệt độ t3=90
a)Tính nhiệt độ của nước trong bình 1 sau khi cân bằng nhiệt
b)Nếu đổ một nửa nước trong bình 2 sang bình 1 thì nhiệt độ của nước sau khi cân bằng nhiệt là 42,5oC. Nếu đổ toàn bộ nước trong bình 2 sang bình 1 thì nhiệt độ của nước sau khi cân bằng nhiệt là 38oC. Tính m2,t2
có 2 bình cách nhiệt , bình1 chưa m1=4kg nước ở nhiệt độ 20'c . Bình 2 chứa m2=8kg nước ở 40'c . Người ta đổ m(kg) từ bình 2 sang bình 1 . Sau khi nhiệt độ ở bình 1 đã ổn định , người ta lại đổ m(kg) từ bình 1 vào bình 2. Nhiệt độ ở bình 2 sau khi ổn định là 38'c . Hãy tính nhiệt độ ở bình 1 sau lần đổ thứ nhất ?
có hai bình cách nhiệt , bình 1 chứa m1= 2kg nước ở nhiệt độ t1=20 độ c , bình 2 chứa m2= 4kg nước ở nhiệt độ t2 = 60 độ c . Người ta rót một lượng nước khối lượng m từ bình 1 sang bình 2. sau khi cân bằng nhiệt người ta rót một lượng nước khối lượng m như thế tiwf bình 2 sang vình 1 sau khi cân bằng nhiệt độ bình 1 lúc này t'1=21,95 độ c .Tim khối lượng m đã rót vvaf nhiệt độ t'2 của bình 2 .bỏ qua sự trao đổi nhiệt vơia mt
1 nhiệt lượng kế có khối lượng m1= 400g,có nhiệt dung riêng c1=300J/kgK chứa m2=2kg nước ở nhiệt độ t1= 40 độ C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế 1 thỏi hợp kim chì và kẽm có khối lượng m= 700g đc nung nóng đến nhiệt độ t2= 240°C. Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là t=44°C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim ( bỏ qua sự trao đổi nhiệt vs môi trường bên ngoài ). Biết NDR của chì, nước và kẽm lần lượt là c2=130J/kgK, c3= 4200J/kgK, c4=400J/kgK.
Mn giúp mk vs, cần gấp nha!!!
Có 2 bình cách nhiệt . Bình 1 chứa m=4kg nước ở nhiệt độ t1=20°C. Bình 2 chứa m2=8kg nước ở nhiệt độ t2=40°C. Người ta trút 1 lượng nước m từ bình 2 sang bình 1. Sau khi nhiệt độ ở bình 1 đã ổn định, người ta lại trút lượng nước m từ bình 1 sang bình 2. Nhiệt độ ở bình 2 khi cân bằng nhiệt là t2=38°C. Hãy tính lượng nước m đã trút trong mỗi lần và nhiệt độ ổn định t'1 ở bình 1?
Thanks mn trc nha!!!
Trong 1 bình có chứa m1=1kg nước ở t°1=10℃, người ta thả vào bình 1 cục đá m2 = 5kg ở t°2= -20℃. c nước = 4200 j/kg.k, c đá = 1800 j/kg.k, λ= 34 x 10^4.Tính t° của hệ khi có cân bằng nhiệt và lượng nước có trong hệ.
Có 2 cốc chứa nước trà tan có khối lượng m1 ở nhiệt độ t1=45 độ, cốc thứ hai chứa nước tinh khiết có khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = 5 độ. Để làm nguội nước trà trong cốc thư nhất, người ta đổ một khối lượng trà x từ cốc thứ nhất sang cốc thứ hai, sau khi khuấy đều cho cân bằng thì đổ lại cốc thứ nhất cũng một khối lượng x. Kết quả hiệu nhiệt độ ở 2 cốc là 15 độ. Còn nồng độ trà ở cốc thứ nhất gấp k= 2,5 lần cốc thứ hai. Tìm a1=x/m1 và a2=x/m2. Nếu tăng x thì sự chênh lệch nồng độ và nhiệt độ giữa 2 cốc sau khi pha tăng hay giảm? Trong bài toán này, khối lượng trà là nhỏ hơn so với khối lượng nước nên có thể coi khối lượng nước trà bằng khối lượng nước hòa tan trà, nước trà và nước có nhiệt rung riêng như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước, nước trà với cốc và với môi trường ngoài
1 nhiệt lượng kế = nhôm có khối lượng m1= 100g chứa m2=400g nước ở nhiệt độ t1= 10°C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế 1 thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m= 200g đc nung nóng đến nhiệt độ t2= 120°C. Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là t3= 14°C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim ( bỏ qua sự trao đổi nhiệt vs môi trường bên ngoài ). Biết NDR của nhôm, nước và thiếc lần lượt là c=900J/kgK, c2= 4200J/kgK, c4=230J/kgK.