a. Lực đẩy Ác-si-mét bằng 20 N
b. Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{20}{10000}=0,002\) (m3)
a. Lực đẩy Ác-si-mét bằng 20 N
b. Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{20}{10000}=0,002\) (m3)
1 vật có thể tích 90dm3 đc nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật biết trọng lượng riêng bằng 10000N/m3 Sau đố vật nổi lên mặt nước và ở trong trạng thái cân bằng. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật biết rằng vật biết rằng vật nổi 1 nửa
1 vật có khối lượng 4200g chìm trong nước
a)Tính thể tích của vật biết khôí lượng riêng của vật D=10g/m3
b)Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật biết dnước=10.000N/m3
giúp mình vớiiiii:v
Thả 1 khối gỗ có thể tích 1 l vào trong nước. Tính lực đẩy ác -si -mét tác dụng Lên vật trường hợp a. Vật chìm hoàn toàn trong nước b. Một nửa thể tích vật chìm trong nước biết trọng lượng riêng của nước là 1000N/m3
Câu 1: Một vật móc vào 1 lực kế; ngoài không khí lực kế chỉ 3N. Khi nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ 2,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a, lực đẩy Ac si mét tác dụng lên vật là bao nhiêu
b, tính thể tích vật bị chìm trong nước.
Treo một vật vào một lực kế trong không khí lực kế chỉ 40,5N . Vẫn treo vật bằng lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 25,5N.
a, tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước.
b, tính thể tích của vật
c, tìm trọng lượng riêng của chất làm vật
Biết trọng lượng riêng của chất lỏng là 10000N/m³.
. Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị P1 = 5N . Khi nhúng chìm vật nặng vào nước lực kế chỉ giá trị P2 = 3N. Biết trọng lượng riêng của nước d = 10 000N/m3 .
a / Tính độ lớn lực đẩy Acsimet; thể tích và trọng lượng riêng của vật nặng
b/ Nếu nhúng vật nặng vào trong dầu có trọng lượng riêng là 8 000N/m3 thì độ chỉ của lực kế là bao nhiêu?
Bài tập 10: Thể tích của một thỏi sắt là 0,1 m3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi sắt khi nó nhúng chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
Bài tập 11: Một miếng sắt có thể tích 3 dm3 .Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm nó trong nước. Biết dn= 10000 N/m3
Bài tập 12: Một vật có khối lượng 520 g làm bằng chất có khối lượng riêng 105kg/m3 được nhúng hoàn toàn trong dầu.Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. Biết dd= 8000 N/m3
lưu ý: (m = D.V)
1 vật đặc khi ở ngoài không khí có trọng lượng là P= 25N. Khi treo vật vào lực kế rồi nhúng chìm vật trong nước, thì lực kế chỉ giá trị là F=13N.( biết dn= 10000N/m^3)
a) Tính lực đẩy acsimet lên vật
b) tính thể tích của vật