Bài 1: Một vật 200g chuyển động với vận tốc 19,6km/h ở độ cao 4m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất, lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát với không khí.
a. Tính cơ năng của vật.
b. Tính vận tốc chạm đát.
c. Tính vận tốc của vật ở độ cao 2m.
Bài 2: Một vật 500g chuyển động với vận tốc 14,4km/h ở độ cao 6m so với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất, lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát với không khí.
a. Tính cơ năng của vật.
b. Tính vận tốc của vật ở độ cao 4m.
c. Vật ở độ cao nào thì vận tốc là 9km/h?
d. Vật ở độ cao nào thì động năng bằng 3 lần thế năng?
Bài 4: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200g gắn vào một đầu của lò xo độ cứng 100 N/m. Vật có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi thả nhẹ. Chọn mốc thế năng ở vị trí lò xo không bị biến dạng. Lấy g=10m/s2.
a. Tính cơ năng của con lắc.
b. Tính tốc độ của vật khi lò xo dãn 2 cm.
c. Tính tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng.
Một vật được thả trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng anpha =30° so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,5.tìm gia tốc của chuyển động. Tìm thời gian đi hết dốc và vận tốc của vật khi đến chân dốc, biết dốc dài 1m
Một mặt phẳng AB nghiêng một góc 300 so với mặt phẳng ngang BC Biết AB =1m BC = 10,35 , hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêng là k1=0,1 lấy g =10m/s2. Một vật khối lượng m =1kg trượt không có vận tốc ban đầu từ đỉnh A tới C thì dừng lại. Tính vận tốc của vật tại B và hệ số ma sát k2 trên mặt phẳng ngang ?
Từ mặt phẳng nghiêng 30° so với phương ngang, vật có khối lượng 1 kg được truyền vận tốc ban đầu 10m/s song song với mặt phẳng nghiêng. Nó trượt lên trên mặt phẳng hệ số ma sát 0,1. a/ vật lên tới điểm có độ cao bao nhiêu thì dừng lại? b/ Tính công của trọng lực, công của lực ma sát khi vật đi từ chân lên đỉnh dốc nghiêng.
Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có ɑ=30° xuống mặt phẳng nằm ngang. Ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể, hệ số ma sát trên mặt phẳng nằm ngang là 0,1. Chiều cao mặt phẳng nghiêng là 1m. Lấy g=10m/s2. a. Tính vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng b. Tính quãng đường vật đi được trên mặt phẳng nằm ngang
Bài 1: Một vật có khối lượng 2kg truyt qua A với vận tốc 2m's xuống đốc nghiêng AB dài
2m, cao Im. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẩng nghiêng là p - lấy g - 10m/s".
a) Xác định công của trọng lực, công của lực ma sát thực hiện khi vật chuyển dời từ đình
dốc đến chân dốc.
b) Xác định vận tốc của vật tại chân dốc B.
c) Tại chân đốc B vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang BC dài 2m thì dừng
lại. Xác định hệ số ma sát trên đoạn duờng BC này.
Bài 2: Một học sinh thả một vật rơi tự do có khối lượng 400g từ độ cao 80 m so với mặt
đất, bỏ qua ma sát với không khí. Tinh thể năng của vật sau khi rơi được 1 giây . Chọn gốc
thế năng tại mặt đất. Cho g = 10 m/s².
Bài 3: Một vật có khối lượng Ikg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó
W 200J, Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thể năng W2--300J.
a. Xác định vị trí ứng với mức không của thế năng đã chọn và vật đã rơi từ độ cao nào so
với mặt đất.
b. Tim vận tốc của vật khi vật qua vị trí này.
Bài 4: Một lò xo có độ cứng 80 N/m. Khi lo xo bị nén lại 10 cm so với chiều dài tự nhiên ban
đầu thì lò xo có thế năng đàn hồi là bao nhiêu ?
Bài 5: Cho một lò xo năm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một
lực F - 3 N kéo lò xo cũng theo phương ngang, ta thấy nó dân được 2 cm.
a) Tim độ cứng của lò xo.
b) Xác định giá trị thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dan đuợc 2 cm.
Bài 6: Một hòn bi có khối lượng 20 g đuợc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ
cao 1,6 m so với mặt đất. Chọn gốc thể năng tại mặt đất
a) Tính động năng, thế năng và cơ năng của hòn bị tại lúc ném vật.
b) Tim đo cao cực đại mà bi đạt đuợc.
Bài 7: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s. lấy g- 10 mis.
a) Tinh độ cao cực đại của mà vật có thể đạt được.
b) Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng.
c) Tính tốc đo của vật mà tại đó thế năng bằng một nửa động năng.
Bài 8: Từ độ cao 80 m, người ta thá rơi một vật nặng không vận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản
không khí. Lấy g 10 m/s. Chon gốc thế năng tại mặt đất.
a) Tỉnh động năng và thế năng của vật sau khi rơi được 2 s ?
b) Ở độ cao mà ở đó thế năng bằng động năng và tính vận tốc của vật ở đo cao đó ?
c) Tính vận tốc của vật lúc chạm đất ?
d) Sau khi cham đất, do đất mềm nên vật bị lún xuống một đoạn 10cm. Tính lực cản trung
bình của đất ?
1 ô tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều qua A với vận tốc A thì tắt máy xuống đóc AB dài 30m, dốc nghiêng so với mặt phẳng ngang 30 độ, khi ô tô đến chân dốc thì vận tốc đạt 20m/s. bỏ qua ma sát lấy g=10m/s^2
a) tìm vận tốc A của ô tô tại đỉnh dốc A
b) đến B thì ô tô tiếp tục chuyển động trên đoạn BC dài 10m, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,01. biết rằng khi qua C vận tốc ô tô là 25m/s. tìm lực tác dụng của xe