Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm,cách thấu kính 30 cm.
a. Xác định vị trí, tính chất ảnh và số phóng đại ảnh.
b. Phải dịch chuyển AB một đoạn bằng bao nhiêu về phía nào để thu được ảnh A''B'' cao bằng ảnh A'B' nhưng khác tính chất
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm Đặt vật ab vuông góc trục chính trước và cách thấu kính 18 cm a) xác định vị trí ảnh và số phóng đại ảnh b) phải đặt vật ab ở đâu để ảnh cao bằng 3 lần vật
Cho một thấu kính hội tụ O có tiêu cự f = 40cm. Vật sáng AB vuông góc với trục chính, cách thấu kính O một khoảng d = 60cm cho ảnh A'B'.
a) Hãy xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại của ảnh A'B', vẽ hình?
b) Thay vật AB bằng nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính, vẫn cách thấu kính 60cm, giữ cố định thấu kính. Cho điểm sáng S dịch chuyển theo phương vuông góc với trục chính của thấu kính với vận tốc 2m/s. Hãy xác định vận tốc dịch chuyển ảnh của điểm S qua thấu kính?
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm. Vật AB là đọan thẳng sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính (đầu A của vật nằm trên trục chính của thấu kính), cách thấu kính khoảng d = 45 cm. a) Tìm vị tri d’và độ phóng đại K của ảnh A’B’. Nêu các đặc điểm của ảnh. b) Để có A’B’ là ảnh ảo cao gấp 3 lần vật thì phải đặt AB ở vị trí cách thấu kính khoảng d1 bao nhiêu? Vẽ hình trong trường hợp này.
Vật sáng AB đặt thẳng vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì cách thấu kính 20cm biết tiêu cự của thấu kính là f=-20. Ảnh A’B' tạo bởi thấu kính là ảnh gì? Xác định vị trí của ảnh
một thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm
a. tính độ tụ của thấu kính
b. một vật thật được đặt vuông góc với thấu kính cho ảnh cách tk 24cm. tính khoảng cách từ vật đến tk. vẽ ảnh
Bài 1 : Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100 cm cho ảnh cao A1B1 . Di chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn 40 cm thì thu được A2B2
a. Xác định chiều và khoảng dịch chuyển của A2B2
b. Tính tỉ số \(\frac{A_2B_2}{A_1B_1}\)
Bài 2 : Đặt vật sáng AB trên trục chính của một thấu kính hội tụ , cách kính 30 cm , thu được ảnh hiện rõ trên màn . Dịch chuyển vật lại gần thấu kính thêm 10 cm thì ta phải dịch chuyển màn ảnh thêm 1 đoạn nữa mới thu được ảnh rõ nét , ảnh sau cao gấp đôi ảnh trước
a. Hỏi phải dịch chuyển màn theo chiều nào ?
b. Tìm tiêu cự của thấu kính ?
Bài 3 : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm
a. Tính độ tụ của thấu kính
b. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh A'B' cách vật 60 cm . Xác định vị trí của vật và ảnh
c. Cố định thấu kính , dịch chuyển AB lại gần thấu kính thêm 10 cm . Xác định khoảng cách giữa vật và ảnh lúc này
Bài 4 : Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự f = 10 cm
a. Tính độ tụ của thấu kính
b. Vật sáng AB cao 2 cm đặt trên trục chính của thấu kính và vuông góc với trục chính (A thuộc trục chính ) , cách thấu kính 15 cm . Xác định vị trí , tính chất và độ cao ảnh A1B1 của vật AB qua thấu kính . Vẽ ảnh theo đúng tỉ lệ
c. Cố định thấu kính . Xác định vị trí đặt vật AB nói trên để ảnh qua thấu kính là ảnh ảo , cách vật 9 cm
d. Chứng tỏ khoảng cách giữa vật thật và ảnh thật qua thấu kính hội tụ có một giá trị cực tiểu . Tính giá trị cực tiểu đó đối với bài toán này .
giúp mình với ạ. cần rất gấp
Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm. Vật AB cao 3cm trước thấu kính và cách thấu kính 20cm.
a. Hãy xác định độ tụ của thấu kính nói trên
b. Ảnh cách thấu kính bao nhiêu? Vẽ hình.
c. Xác định số phóng đại ảnh và tính chất ảnh .
d. Chiều cao của ảnh.
Một thấu kính hội tụ có độ tụ là +5dp. Một vật sang AB cao 4cm đặt cách thấu kính 1 đoạn d. Xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh, độ phóng đại ảnh, độ lớn của ảnh và vẽ hình khi:
a. d= 30 cm
b. d= 20 cm
Một điểm sáng A trên trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’.
a) Nếu TK hội tụ có tiêu cự là 5cm thì điểm A cách TK một khoảng 10cm, cách trục chính TK là 3cm sẽ cho ảnh thật A’ cách kính và cách trục chính bao nhiêu? Vẽ hình?
b) Nếu dịch A ra xa thấu kính 4 lần A’ và AA’ = 125cm thì tiêu cự thấu kính là bao nhiêu?