\(I_0 = q_0.\omega = CU_0.\frac{1}{\sqrt{LC}}= U_0.\frac{\sqrt{C}}{\sqrt{L}}=6.\frac{\sqrt{8.10^{-9}}}{\sqrt{2.10^{-3}}}= 12.10^{-3}A = 12mA.\)
mình là D nhưng không bít có đúng ko , nếu sai mong bạn nhắc nhở
\(I_0 = q_0.\omega = CU_0.\frac{1}{\sqrt{LC}}= U_0.\frac{\sqrt{C}}{\sqrt{L}}=6.\frac{\sqrt{8.10^{-9}}}{\sqrt{2.10^{-3}}}= 12.10^{-3}A = 12mA.\)
mình là D nhưng không bít có đúng ko , nếu sai mong bạn nhắc nhở
Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t (A).Tụ điện trong mạch có điện dung 5 µF. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A.L = 50 H.
B.L = 5.10-6 H.
C.L = 5.10-8 H.
D.L = 50 mH.
Một điện trở 50Ω ghép nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1,2/π H . Cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức: i =2 2 cos(100pit - π/3 )(A) thì hiệu điện thế hai đầu mạch là:
Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao đọng tự do . Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là q0=10-6 và dòng điẹn cực đại trong khung là I0=10A. Bước sóng điển tử cộng hưởng vs khung có giá trị là ( đáp án là 188,4m)
Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng landa=60pi (m) . Điện tích cực đại của tụ điện là 0,1 microCulong. Dòng điện cực đại trong cuộn cảm có giá trị là:
Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t)(A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là
A.\(2\sqrt{2}V.\)
B.\(32V.\)
C.\(4\sqrt{2}V.\)
D.\(8V.\)
Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,1 mH và tụ điện có điện dung\(0,1\mu F\). Lấy \(\pi^2 = 10\). Tính khoảng thời gian từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại U0 đến lúc hiệu điện thế trên tụ \(+\frac{U_0}{2}\)
A.\(\frac{1}{3}.10^{-5}s.\)
B.\(2,5.10^{-6}s.\)
C.\(1.10^{-5}s.\)
D.\(5.10^{-6}s.\)
Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 80Ω, cuộn dây có điện trở 20Ω, có độ tự cảm L=0,636H, tụ điện có điện dung C = 0,318μF. Hiệu điện thế hai đầu mạch là : u = 200cos(100πt- π/4 ) V thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch điện là:
Đặt điện áp u = 220√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2π/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng
A. 220√2 V.
B. 220/√3 V.
C. 220 V.
D. 110 V.
Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,2ụF và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 3mH. Tần số của dao động điện tử riêng trong mạch là?