Một trong những đặc trưng về nội dung của văn học Trung đại Việt Nam là '' văn dĩ tải đạo " ( văn chương là để chở đạo ) . Hãy chứng minh rằng đặc trưng ấy vẫn được tiếp nối trong văn học hiện đại sau này thông qua việc tìm hiểu các tác phẩm , đoạn trích " Lão hạc " ( Nam Cao) , '' Tức nước vỡ bờ " ( Ngô Tất Tố ) và '' Trong lòng mẹ '' ( Nguyên Hồng )
Helps me <3
Thanks cc trước :-)
Mở bài :
Mục đích của văn chương từ cổ chí kim là hướng con người đến Chân _Thiện_ Mỹ
Để thực hiện đc mục đích đó , ông ta đặt ra những yêu cầu khắt khe đối với 1 tác phẩm văn học. Môt trong số đó là văn dĩ tải đạo
Truyền thống này vẫn đc phát huy trong các tác phẩm văn học hiện đại
Thân bài :
Lí luận chung vè " Văn dĩ tải đạo" , kiểm chúng bằng 1 số tác phẩm trung đại có những biểu diễn rõ net của văn chương chờ đạo như Truyện Kiều của Nguyễn Du ,Thơ của Hò Xuân Hương , Nguyễn Khuyến ,...
Khẳng định sự tiếp nối thành công của tác giả văn học hiện đại trong việc sáng tạo tác phẩm theo định hướng " chờ đạo".
Mảng văn học hiện thực trước cách mạng chủ yếu hướng con người ta tới tính cảm tốt đẹp giữa người với người .
Phân tích cụ thể:
+ Tình cảm xóm riềng :
Bà lão xóm riềng với vợ chồng chị dậu
Ông giáo với ông lão
+ Tính cảm gia đình:
Tình vợ chôngd " Chịh Dâu ân cần chăm sóc chông , quên mình bảo vệ chồng
Tình cảm cha mẹ đối với con cái : Lão Hạc thương con , Ki cóp dành dụm cho con, con trai lão hạc thương cha ,
Bé Hồng thông cảm , bênh vực bảo vệ mẹ
+ Tình đồng loại :
Sự yêu thương che chở cảm thông , chia sẻ của tác giả đối với thân phận bất hạnh trog xã hội cũ, làm lây lan sang lòng ng sự căm phẫn những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con ngươi lương thiện
Kết bài:
Khẳng định " Văn dĩ tải đạo " Là 1 yêu cầu cần thiét và đã đc phát huy tích cực trog văn học VN