F1 là lực tác dụng vào tấm ván phía bên phải, F2 là lực tác dụng vào ván bên phải
F1+F2=270N\(\Rightarrow F_2=270-F_1\)
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{F_1}{270-F_1}=\dfrac{1,6}{0,8}\Rightarrow F_1=\)180N
F1 là lực tác dụng vào tấm ván phía bên phải, F2 là lực tác dụng vào ván bên phải
F1+F2=270N\(\Rightarrow F_2=270-F_1\)
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{F_1}{270-F_1}=\dfrac{1,6}{0,8}\Rightarrow F_1=\)180N
Một tấm ván nặng 300N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A
2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A có độ lớn là:
A. 60N.
В. 100N.
С. 160N.
D. 120N.
50. một tấm ván nặng 400N được bắc qua một con mương. trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,6m. hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm mỗi điểm tựa bằng bao nhiêu?
Một cầu gỗ nhỏ bắc qua một con mương tren hai điểm tựa A và B cách nhau 4,4 m. Cầu có trọng lượng 2200 N và có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2,4 m. Lực mà cầu tác dụng lên các điểm tựa A và B là bao nhiêu ?
A. PA = 1000 N ; PB = 1200 N B. PA = 800 N ; PB = 1400 N
C. PA = 1200 N ; PB = 1000 N D. PA = 1100 N ; PB = 1100 N
Một người dùng một thanh cứng dài để treo hai túi hàng. Một túi nặng 40 kg treo ở 1 đầu của thanh cách điểm tựa 60 cm. Hỏi phải đặt treo túi thứ hai nặng 60kg cách điểm tựa bao nhiêu để thanh cân bằng nằm ngang. Bỏ qua trọng lượng của thanh
Một thanh chắn đường dài 7,8m, có trọng lượng 210N, có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,2m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. F = 10N, hướng thẳng đứng xuống dưới.
B. F = 21 N, hướng thẳng đứng xuống dưới.
C. F = 10N, hướng thẳng đứng lên trên.
D. F = 15N, hướng thẳng đứng lên trên.
Một thanh chắn đường dài 7,8m có khối lượng 210kg, có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,2m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bao nhiêu để giữ cho thanh nằm ngang. Lấy g=10m/s2 . A. 1000N B. 500N C. 100N D. 400N
Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1200 N. Điểm treo cỗ máy cách vai người trước 60 cm và cách vai người sau 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu?
A. Lực tác dụng lên người đi trước là F1 = 480 N, người đi sau là F2 = 720 N
B. Lực tác dụng lên người đi trước là F1 = 400 N, người đi sau là F2 = 800 N
C. Lực tác dụng lên người đi trước là F1 = 800 N, người đi sau là F2 = 400 N
D. Lực tác dụng lên người đi trước là F1 = 720 N, người đi sau là F2 = 480 N
Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1,2 m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
A. Vai người cần đặt cách bên quang gánh chứa thùng gạo d1 = 48 cm, chứa thùng ngô một khoảng: d2 = 72 cm
B. Vậy vai người cần đặt cách bên quang gánh chứa thùng gạo d1 = 40 cm, chứa thùng ngô một khoảng: d2 = 80 cm
C. Vậy vai người cần đặt cách bên quang gánh chứa thùng gạo d1 = 80 cm, chứa thùng ngô một khoảng: d2 = 40 cm
D. Vai người cần đặt cách bên quang gánh chứa thùng gạo d1 = 72 cm, chứa thùng ngô một khoảng: d2 = 48 cm
Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1,2 m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
A. Vai người cần đặt cách bên quang gánh chứa thùng gạo d1 = 48 cm, chứa thùng ngô một khoảng: d2 = 72 cm
B. Vậy vai người cần đặt cách bên quang gánh chứa thùng gạo d1 = 40 cm, chứa thùng ngô một khoảng: d2 = 80 cm
C. Vậy vai người cần đặt cách bên quang gánh chứa thùng gạo d1 = 80 cm, chứa thùng ngô một khoảng: d2 = 40 cm
D. Vai người cần đặt cách bên quang gánh chứa thùng gạo d1 = 72 cm, chứa thùng ngô một khoảng: d2 = 48 cm