Bài 25. Giao thoa ánh sáng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Jeonn Amy

Một sóng ngang truyền dọc theo sợi dây đàn hồi dài với tốc độ 3 m/s, tần số sóng là 10 Hz, biên độ sóng không đổi bằng 2 cm. Hai phần tử M, N trên dây có vị trí cân bằng cách nhau 10 cm. Vận tốc tương đối của M so với N độ lớn cực đại bằng A. 40π cm/s. B. 80π cm/s. C. 40 can3 cm/s. D. 80 can3 cm/s.

Hai Yen
7 tháng 6 2019 lúc 0:03

Phương trình sóng tại M và N lần lượt là

\(u_M=A\cos\left(\omega t+\varphi-\frac{2\pi x_M}{\lambda}\right)\)

\(u_N=A\cos\left(\omega t+\varphi-\frac{2\pi x_N}{\lambda}\right)\)

Vận tốc tương tứng của M và N là đạo hàm của u theo thời gian t:

\(v_M=A\omega\cos\left(\omega t+\varphi-\frac{2\pi x_M}{\lambda}+\frac{\pi}{2}\right)\)

\(v_N=A\omega\cos\left(\omega t+\varphi-\frac{2\pi x_N}{\lambda}+\frac{\pi}{2}\right)\)

Vận tốc tương đối giữa hai điểm M và N lần lượt là:
\(\left|v_M-v_N\right|=\left|-2A\omega.\sin\left(\pi\frac{x_N-x_M}{\lambda}\right)\sin\left(\omega t+\varphi-\pi\frac{x_N+x_M}{\lambda}+\frac{\pi}{2}\right)\right|\)

Như vậy vận tốc tương đối như một hàm dao động với giá trị lớn nhất tương ứng với biên độ của hàm v(M/N) là

\(v_{M,N}\left(m\text{ax}\right)=2A\omega.\sin\left(\pi\frac{x_N-x_M}{\lambda}\right)=2.2.2.10.\pi\sin\left(\frac{\pi}{3}\right)=40\pi\sqrt{3}\)cm/s.

Đáp án C bị thiếu Pi.


Các câu hỏi tương tự
Jeonn Amy
Xem chi tiết
Khang
Xem chi tiết
Huyền
Xem chi tiết
nguyễn cao hoàng anh
Xem chi tiết
Hiếu
Xem chi tiết
Hiếu
Xem chi tiết
Ƭɽịɳh Ƥhúç Ƭȃɱ
Xem chi tiết
Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết