Qua mỗi thế hệ, tỉ lệ KG dị hợp giảm đi một nửa.
Như vậy, tỉ lệ ngô dị hợp sau 2 thế hệ là 15%.
Tỉ lệ ngô đồng hợp là 85%.
Qua mỗi thế hệ, tỉ lệ KG dị hợp giảm đi một nửa.
Như vậy, tỉ lệ ngô dị hợp sau 2 thế hệ là 15%.
Tỉ lệ ngô đồng hợp là 85%.
một quần thể thực vật, thế hệ ban đầu có 100% kiểu gen dị hợp tử ( Aa) tự phụ phấn liên tục qua 5 thế hệ. Kiểu gen đồng hợp lặn ở thế hệ thứ 5 chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
Ở 1 loài thực vật thế hệ xuất phát có 100% các cá thể có KG dị hợp tử về 1 cặp gen . Nếu cho các cá thể đó tự thụ phấn qua 5 thế hệ thì tỉ lệ số cá thể dị hợp ở thế hệ thứ 5 là : A.3,125%. B.6,25%. C.12,5%. D.25%
Ở Đậu Hà lan, khi cho lai hai cây hoa đỏ lưỡng bội với nhau, người ta thấy ở F1 xuất hiện cây hoa trắng. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường không xảy ra hiện tượng đột biến.
a) Hãy biện luận và viết sơ đồ lai.
b) Nếu các cây hoa đỏ F1 tiếp tục tự thụ phấn thì tỉ lệ phân li kiểu hình sẽ như thế nào?
c) Nếu cho các cây hoa đỏ ở F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Xác định kết quả ở F2?
Ở một loài thực vật, gen A quy định tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng thân thấp, gen B quy định tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng quả vàng. Tiến hành giao phấn giữa cây thân cao, quả đỏ với cây khác chưa biết kiểu gen và kiểu hình thu được F1 gồm các kiểu hình khác nhau, trong đó kiểu hình thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ 25%. Hãy xác định:
- Quy luật di truyền chi phối đồng thời cả hai tính trạng chiều cao cây và màu quả.
- Kiểu gen của các cây đem lai.
Ở 1 loài thực vật xét 3 cặp gen ( Aa; Bb; Dd), mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Cho phép lai P: AaBbDd × AaBbDd.
a) Có bao nhiêu kiểu hình ở F1? Sự phân li về kiểu hình của F1 tuân theo công thức nào?
b) không cần lập bảng, hãy tính tỉ lệ xuất hiện ở F1 kiểu gen: AabbDd; AaBbDd.
1) Những cơ chế nào đảm bảo cho tính đặc trưng của protein được ổn định qa các thế hệ ? Tại sao sự ổn định đó lại có tính tương đối ?
2) nếu cho các con lợn trog cùng 1 đàn giao phối vs nhau qa nhiều thế hệ thì tỉ lệ kiểu gen ở những thế hệ sau sẽ thay đổi như thế nào và có thể dẫn đến tác hại gì ? Tại sao người ta vẫn tiến hành tạo các giống lợn bằng cách này ?
ở q loài thực vật xét 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST thường gen A quy định qả tròn trội hoàn toàn so vs gen a quy địn qả bầu dục , gen B quy địn qả đỏ trội hoàn toàn so vs gen b quy định qả vàng . Cho 2 cây ( P ) giao phấn vs nhau , thu được F1 gồm 203 qả , trog đó có 51 qả bầu dục , màu vàng . biết rằng ko xảy ra đột biến .Có những cặp bố mẹ (P) đem lai kiểu gen và kiểu hình cả 2 tính trạng như thế nào để cho kết qả F1 đó ?
Câu 2: Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng mối quan hệ này thực tiễn vào sản xuất như thế nào?