\(V=V_o\left[1+3\alpha\left(60-25\right)\right]\)
=> \(V=\frac{4}{3}\pi R^3\left[1+105\alpha\right]\approx166981,7\pi\left(cm^3\right)\)
\(V=V_o\left[1+3\alpha\left(60-25\right)\right]\)
=> \(V=\frac{4}{3}\pi R^3\left[1+105\alpha\right]\approx166981,7\pi\left(cm^3\right)\)
Một quả cầu bằng đồng thau có R= 50cm ở t°= 25°C. Tính thể tích quả cầu ở nhiệt độ 60°C. Biết hệ số nở dài a= 1,8.10^-5 K-1
C1 :đem nung nóng một quả cầu bằng đồng có bán kính r=5cm từ 0*C đến 100*C. Cho biết hệ số nở dài của đồng là 17.10^-6 K-1. Độ tăng thể tích của quả cầu là bao nhiêu?
C2:một bình thủy tinh chứa đầy 50cm^3 thủy ngân ở 18*C. Hỏi khi nhiệt độ tăng tới 38*C thì thể tích thủy ngân tràn ra là bao nhiêu? Cho biết hệ số nở dài của thủy tinh là 9.10^-6 và hệ số nở khối của thủy ngân là 18.10^-5.
một khối cầu sắt bán kính 20cm ở nhiệt độ 25°C .Tính thể tích khối cầu khi bị nung đến nhiệt độ 625°C biết hệ số nở dài a= 11.10 -6k-1 mọi ng giúp mình với mình đang ktra
Chiều dài của một thanh ray ở 20oC là 15m. Hệ số nở dài cảu thép dùng làm thanh ray là 1,2.10-5 K-1 . Tính khoảng cách cần thiết phải để hở hai đầu ray đặt nối tiếp nếu nhiệt độ của nó tới 60oC mà vẫn chưa bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt ?
Một thanh nhôm và một thanh sắt ở 20°C chúng có tiết diện ngang bằng nhau, chiều dài làn lượt là 100mm và 101mm. a) Tính nhiệt độ ở đó hai thanh có chiều dài bằng nhau. b) Tính nhiệt độ ở đó hai thanh có thể tích bằng nhau. Biết hệ số nở dài của nhôm là 2,4.10^-5 K^-1 và hệ số nở dài của sắt là 1,2.10^-5 K^-1.
Xét một vật rắn đồng chất, đẳng hướng và có dạng khối lập phương. Hãy chứng minh độ tăng thể tích ΔV của vật rắn này khi bị nung nóng từ nhiệt độ đầu to đến nhiệt độ t được xác định bởi công thức:
ΔV = V - Vo = βVoΔt
Với Vo và V lần lượt là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ đầu to và nhiệt độ cuối t, Δt = t - to, β ≈ 3α (α là hệ số nở dài của vật rắn này).
Chú ý: α2 và α3 rất nhỏ so với α.
Một dây tải điện ở 20oC có độ dài 1 800 m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 50o C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là α = 11,5.10(-6) K(-1)
mỗi thanh dầm có chiều dài 25m ở nhiệt độ 20°C . tính khoảng cách hở tối thiểu giữa hai dầm cầu để trưa nóng, nhiệt độ của thanh dầm lên tới 50°C thì vẫn không ảnh hưởng đến kết cấu của cây cầu .cho biết hệ số nở dài của bê tông là a = 11,8×10^-6K^-1
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15oC có độ dài là 12,5m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,50mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là α = 12. 10-6 K-1.