Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ- Ma-ri-ốt

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bình Trần Thị

một quả bóng có dung tích 2,5 lít . Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng . Mỗi lần bơm được 125 cm3 không khí . Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần bơm . Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi .

♌   Sư Tử (Leo)
22 tháng 2 2016 lúc 21:19

+Ta có 2,5 lít = 2,5 dm3 = 2,5.10-3 (m3). Đó là thể tích lúc sau. 
+Còn thể tích lúc đầu là đây, bạn có mỗi lần bơm là 125 (cm3), thì sau 45 lần bơm, ta được 5625 cm3 = 5.625.10-3 (m3); 5.625.10-3 đó là thể tích lúc đầu đó bạn, tại sao ? Tại vì nếu thể tích bình lúc đầu là 2,5 lít thì nếu ta bơm thêm vào 5.625.10-3 thì nó đã bị nén, bạn phải biết, khi nén thì thể tích đầu phải lớn hơn thể tích sau nha. 
+Áp dụng Định luật Bôi- lơ Ma-ri-ốt: p1.V1 = p2. V2 
<=> 105. 5,625.10-3 = 2,5.10-3 . p2 
<=> p2 = 225000 Pa

Sky SơnTùng
22 tháng 2 2016 lúc 21:21

Sau 45 lần bơm đã đưa vào bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích là V1 = 45 . 125 = 5625 cm3 và áp suất p1 = 105 pa

  Khi vào trong quả bóng, lượng khí này có thể tích V2 = 2,5 lít = 2 . 500 cm3 và áp suất P2

Do nhiệt độ không đổi:

p1V1 = p2V2 => P2 =  = 

P2 = 2,25 . 105 Pa.

Hưng Nguyễn
7 tháng 5 2019 lúc 9:33
https://i.imgur.com/2Qy7uyX.jpg
Thế Bảo
18 tháng 3 2020 lúc 4:28

Nếu trước khi bơm, trong bóng đã có không khí ở áp suất 105 Pa thì sao mọi người?

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Viên Lưu
Xem chi tiết
My
Xem chi tiết
hằng em
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Trần Thị Niềm
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Hoài Phúc
Xem chi tiết
Ngoc Chau
Xem chi tiết
Ngoc Chau
Xem chi tiết