Tham khảo:
Hợp chất với Hiđro là QH3 => Chất cao nhất với oxi có công thức là: Q2O5
Ta có : (2.Q) / (16.5) = 25.93/74.07
=> Q= 14 => Q là nguyên tố Nitơ
Tham khảo:
Hợp chất với Hiđro là QH3 => Chất cao nhất với oxi có công thức là: Q2O5
Ta có : (2.Q) / (16.5) = 25.93/74.07
=> Q= 14 => Q là nguyên tố Nitơ
nguyên tử của nguyên tố X có số khối là 63.Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt. Tính tổng số hạt có các loại có trong 15.75g X
Câu 1. Yếu tố nào sau đây không biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân của các nguyên tố nhóm A?
A. Độ âm điện.
B. Tính kim loại và tính phi kim.
C. Nguyên tử khối.
D. Tính axit và bazơ của các oxit cao nhất
2 .Cho: Na (Z=11), K (Z=19), P (Z=15), Cl (Z=17). Chiều tăng dần tính axit của dãy nào sau đây đúng?
A. Na2O<K2O<P2O5< Cl2O7.
B. K2O<Na2O<P2O5< Cl2O7.
C. P2O5< Cl2O7 <Na2O<K2O.
D. P2O5<Cl2O7<K2O<Na2O.
3. Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
A. Mg, Al, K, F, P, O. B. Al, K, Mg, O, F, P. C. K, Mg, Al, F, O, P. D. K, Mg, Al, P, O, F.
4. Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là
A. O, F, N, P. B. F,O,N, P.
C. O, N, P, F. D. P, N, O, F.
Câu 1. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là
A. [Ar] 3d54s1. B. [Ar] 3d44s2. C. [Ar] 4s13d5. D. [Ar] 4s23d4.
Câu 1. Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VIA. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về X.
A. X là nguyên tố p B. X có 6e ở lớp ngoài cùng C. X có 3 lớp electron D. X có 6 lớp electron
Câu 1. Cho biết một nguyên tử nguyên tố Cu có kí hiệu 6329Cu. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Cu ở ô số 29 B. Cu có 2 electron ở lớp ngoài cùng
C. Cu có 4 lớp electron D. Cu có 34 nơtron
Câu 1. Cho biết một nguyên tử nguyên tố Cu có kí hiệu 6329Cu. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Cu ở ô số 29 B. Cu có 2 electron ở lớp ngoài cùng
C. Cu có 4 lớp electron D. Cu có 34 nơtron
Câu 1. Nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự Ca (Z=20)?
A. X (Z=19). B. Y (Z=11). C. U (Z=24). D. T (Z=12).
Câu 1. Cho các thông tin sau:
Ion X2- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6.
Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.
Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
A. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
B. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IIB).
C. (X: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
D. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA).
Câu 1. Cho các thông tin sau:
Ion X2- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6.
Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.
Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
A. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
B. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IIB).
C. (X: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
D. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA