Dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Muốn có ảnh ảo lớn gấp 5 lần thì: a. Người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu?Dựng ảnh? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến vật?
Một người dùng kính lúp có số bội giác 2,5X để quan sát một vật nhỏ, vật đặt cách kính 8cm. a. Tính tiêu cự của kính lúp trên b. Dựng ảnh của vật qua kính. (Biểu diễn vật cách 1 mũi tên vuông góc với trục chính, không cần vẽ đúng tỉ lệ) c. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính. Biết ảnh cao gấp 5 lần vật
dùng 1 kính lúp có độ bội giác G = 1,5x để quan sát 1 vật nhỏ thì thấy ảnh cao gấp 3 lần vật. tìm khoảng cách từ ảnh đến vật
Một kính lúp có số bội giáp là 5x a, Kính lúp là thấu kính gì ? b, Tính tiêu cự của kính lúp
Qua kính lúp có ảnh thật hay ảo? To hay nhỏ hơn vật?
Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu?
Muốn có ảnh như bài tập 4, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính lúp?
Tại sao người ta không dùng thấu kính có tiêu cự 25cm để làm kính lúp
Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng dài hay càng ngắn?