Chương VII - Hạt nhân nguyên tử

Lương Hồng Trang

Một mẫu hạt nhân phóng xạ lúc đầu không tạp chất, sau thời gian t, số hạt nhân đã phân rã gấp 7 lần số hạt chưa phân rã. Thời gian từ lúc số hạt giảm một nửa đến lúc số hạt giảm e lần (e là cơ số tự nhiên) là

A. \(\dfrac{t}{8}\left(ln2-\dfrac{1}{ln2}\right)\)

B. \(\dfrac{t}{3}\left(1-\dfrac{1}{ln2}\right)\)

C. \(3t\left(1-\dfrac{1}{ln2}\right)\)

D. \(\dfrac{t}{2}\left(ln2-1\right)\)

Hà Đức Thọ
5 tháng 4 2017 lúc 15:37

Theo đề bài ta có: \(N=\dfrac{N_0}{2^\dfrac{t}{T}}=\dfrac{N_0}{8}\) (vì số hạt nhân đã phân rã gấp 7 lần số hạt chưa phân rã)

\(\Rightarrow t = 3T\Rightarrow T = \dfrac{t}{3}\)

Số hạt giảm 1 nữa mất thời gian là: \(t_1=T=\dfrac{t}{3}\)

Số hạt giảm e lần, ta có: \(N=N_0.e^{-\lambda t_2}=\dfrac{N_0}{e}\)

\(\Rightarrow \lambda t_2 = 1\Rightarrow t_2 = \dfrac{1}{\lambda}=\dfrac{T}{\ln 2}=\dfrac{t}{3\ln 2}\)

Khoảng thời gian cần tìm là: \(t_2-t_1=\dfrac{t}{3}(1-\dfrac{1}{\ln 2})\)

Chọn B.

Bình luận (0)
Kawaii Sanae
6 tháng 4 2017 lúc 22:32

Một mẫu hạt nhân phóng xạ lúc đầu không tạp chất, sau thời gian t, số hạt nhân đã phân rã gấp 7 lần số hạt chưa phân rã. Thời gian từ lúc số hạt giảm một nửa đến lúc số hạt giảm e lần (e là cơ số tự nhiên) là

A. t8(ln2−1ln2)t8(ln2−1ln2)

B. t3(1−1ln2)t3(1−1ln2)

C. 3t(1−1ln2)3t(1−1ln2)

D. t2(ln2−1)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Đoàn Thiện Đức
Xem chi tiết
huyen phung
Xem chi tiết
Hiếu nguyễn
Xem chi tiết
Hiếu nguyễn
Xem chi tiết
Thiên Hà
Xem chi tiết
Thanh Quyền
Xem chi tiết
Võ Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết