F=50N
m =10kg
v0 =0; t=10s
a)Gia tốc: \(a=\frac{F}{m}=\frac{5}{10}=0,5\left(m/s^2\right)\)
b)Vận tốc: \(v=v_0+at=5m/s\)
c)quãng đường vật đi được trong thời gian này : \(s=v_0t+\frac{1}{2}at^2=0.10+\frac{1}{2}.0,5.10^2=25m\)
F=50N
m =10kg
v0 =0; t=10s
a)Gia tốc: \(a=\frac{F}{m}=\frac{5}{10}=0,5\left(m/s^2\right)\)
b)Vận tốc: \(v=v_0+at=5m/s\)
c)quãng đường vật đi được trong thời gian này : \(s=v_0t+\frac{1}{2}at^2=0.10+\frac{1}{2}.0,5.10^2=25m\)
Câu nào sau đây làđúng ?
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B. Nếu thôi tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ ngừng lại.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu vật đang chuyển động thẳng đều mà có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi
Câu nào sau đây là đúng ?
A. Một vật không thể chuyển động nếu không có lực nào tác dụng vào nó.
B. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng lên nó đều ngừng tác dụng thì vật sẽ chuyển động chầm dần rồi dừng lại.
C. Một vật chuyển động thẳng đều nếu không có lực nào tác dụng lên nó, hoặc hợp lực tác dụng lên nóbằng 0.
D. Nếu hợp lực tác dụng lên một vật bằng 0 thì chắc chắn là vật đứng yên
Câu nào sau đây là đúng ?
A. Nếu ngoại lực tác dụng lên vật bằng 0, vật vẫn chuyển động với vận tốc không đổi.
B. Sự thay đổi vận tốc của một vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó.
C. Nếu hai vật tương tác với nhau, tỉ số giữa các gia tốc của chúng bằng tỉsốgiữa các khối lượng.
D. Định luật thứ nhất của Niutơn chỉ áp dụng cho các vật chuyển động thẳng đều
Câu nào sau đây là đúng ?
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động.
B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần đều.
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
D. Không có vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Vật luôn luôn chuyển động cùng chiều với hợp lực tac dụng lên nó.
B. Gia tốc của vật luôn luôn cùng chiều với hợp lực tác dụng lên nó.
C. Hợp lực tác dụng lên vật giảm dần thì vật chuyển động chậm dần.
D. Hợp lực tác dụng lên vật không đổi thì vật chuyển động thẳng đều
Nếu hợp lực tác dụng lên một vật là lực không đổi theo thời gian, thìvật đósẽthực hiện chuyển động
A. Thẳng đều.
B. Nhanh dần đều theo phương tác dụng lực.
C. Chậm dần đều theo phương tác dụng lực.
D. Chậm dần đều hoặc nhanh dần đều.
Nhìn chiếc xe tải đang chạy trên đoạn đường thẳng nằm ngang với vận tốc không đổi, ta cóthểtin rằng
A. Người lái xe đã cho động cơ ngừng hoạt động và xe tiếp tục chạy không gia tốc.
B. Trên xe không có hàng hóa, ma sát xuất hiện là rất bé và không làm thay đổi vận tốc xe.
C. Lực tác dụng của động cơ làm cho xe chuyển động cân bằng với tất cả các lực cản tác dụng lên xe đang chạy.
D. Hợp lực của lực động cơ và mọi lực cản làmột lực không đổi và có hướng của vận tốc xe.
Một chiếc tủ có trọng lượng 1000N đặt trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ giữa tủ và sàn là 0,6N. Hệ số ma sát trượt là 0,5 Người ta muốn dịch chuyển tủ nên đã tác dụng vào tủ lực theo phương nằm ngang có độ lớn bằng bao nhiêu
1 oto khối lượng 2 tấn đang chuyển động vs v 72km/h thì hãm phanh, đi thêm 50m rồi dưng hẵn tính lực hãm