nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất ?
A thể lỏng , nhiệt độ cao hơn 40c
B thể lỏng , nhiệt độ bằng 40c
C thể rắn , nhiệt độ bằng 00c
D thể hơi , nhiệt độ bằng 1000c
(Các bạn giải có cách làm hoàn chỉnh nhé! Mình chỉ cần cách làm, không chỉ cần đáp án!!)
1. Một bình đun chứa 20 lí nước ở 20oC. Khi đun từ 20oC đến 80oC thì một lít nước nở thêm 27 cm3. Hãy tính thể tích của nước trong bình ở 80oC?
2. Ở 0oC, một quả cầu bằng nhôm và một quả cầu bằng sắt có cùng thể tích là 1 dm3. Khi nung nóng hai quả cầu đến 50oC thì thể tích của quả cầu bằng nhôm là 1003,2 cm3 và thể tích của quả cầu bằng sắt là 1001,8 cm3.
a) Tính thể tích tăng lên của mỗi quả cầu?
b) Giữa nhôm và sắt, kim loại nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn?
ở 0 đọ c o,5 kg ko khí chiếm thể tích 385 lít ở 30 độ c 1 kg ko khí chiếm thể tích là 855 lít
a) tính trọng lượng riêng của 2 khối khí ỏ trên
b) nếu trong 1 phòng có 2 ko khí trên thì ko khí nào nằm ở dưới tai sao khi vào phòng ta thường thấy lạnh ở chân
Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :
A . Rắn,lỏng,khí B . Rắn,khí,lỏng C . Khí,lỏng,rắn D . Khí,rắn,lỏng
Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :
A . Tiết kiệm đinh B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ C . Tiết kiệm thời gian đóng D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt
Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :
A . Hơ nóng nút B . Hơ nóng cổ lọ C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ D . Hơ nóng đáy lọ
Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
A . Khối lượng của chất lỏng tăng B . Trọng lượng của chất lỏng tăng C . Thể tích của chất lỏng tăng D . Cả 3 đều tăng
Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :
A . Chất rắn nở ra khi nóng lên B . Chất rắn co lại khi lạnh đi C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau
Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :
A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?
A . Nóng chảy > Đông đặc B . Nóng chảy < Đông đặc C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc D . Nóng chảy = Đông đặc
Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?
A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến C . Đốt một ngọn đèn dầu D . Đúc một cái chuông đồng
Nước ở trường hợp nào dưới đây có d lớn nhất ?
A. Thể lỏng , t > 4oC
B. Thể lỏng , t = 4oC
C. Thể rắn , t = 0oC
D. Thể hơi , t = 100oC
BÀI 1: Bảng dưới đây ghi nhiệt độ nóng chảy (đông đặc) của một số chất :
Chất | Đồng | Vàng | Bạc | Nước | Thủy ngân | Rượu |
Nhiệt độ nóng chảy (°C) | 1083 | 1063 | 960 | 0 | -39 | -114 |
- Ở nhiệt độ phòng (khoảng 25°C ), chất nào ở thể rắn, chất nào ở thể lỏng? Tại sao?
Khi càng tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva (một chất rắn hầu như không dãn nở vì nhiệt), thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. khối lượng riêng
B. khối lượng
C. thể tích
D. cả ba đều sai
C35.trong các câu so sánh nhiệt dộ nóng chảy và đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
A nhiệt dộ nóng cháy cao hơn nhiệt độ đông đặc
B. nhiệt độ nóng chá thấp hơn nhiệt độ đông đặc
C. nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
D. cả A,B,C đều đúng
C36. đối với nhiệt độ giai Farenhai, hơi nước đang sôi là
A. 1000 F
B 320 F
C.2120F
D. 1800 F
C37. dụng cụ dùng để đo nhiệt độ cơ thể là
A. lực kế
B. nhiệt kế
C. nhiệt kế y tê
D. nhiệt kế thủy ngân