\(\alpha=\left(\overrightarrow{n},\overrightarrow{B}\right)=0^o\)
\(\Phi=NBScos\alpha=BR^2\pi cos\alpha\Rightarrow R=...\)
\(\alpha=\left(\overrightarrow{n},\overrightarrow{B}\right)=0^o\)
\(\Phi=NBScos\alpha=BR^2\pi cos\alpha\Rightarrow R=...\)
Một khung dây hình tam giác có cạnh dài 20 cm, đường cao của nó là 10 cm. Cả khung dây được đưa vào một từ trường đều, sao cho các đường sức vuông góc với khung dây, từ thông qua khung dây là 20.10-5 Wb. Tính độ lớn cảm ứng từ xuyên qua mặt phẳng khung?
Một khung dây dẫn có diện tích 20cm2, gồm 500 vòng đặt trong từ trường đều có B= 300mT.
Khi mặt phẳng khung dây hợp với vec tơ cảm ứng từ góc 300 tính từ thông gởi qua khung dây.Khi từ thông gởi qua khung là 0,6Wb, tính góc hợp giữa vecto cảm ứng từ và vecto pháp tuyếnmột khung dây hình chữ nhật có diện tích 15 cm², gồm N = 10 vòng dây. đặt trong từ trường có B vuông góc với mặt phẳng khung có B = 0, 04T. a) tính từ thông gửi qua diện tích khung dây b) nếu cảm ứng từ tăng lên 0,2 T thì từ thông lúc này bằng bao nhiêu c) tính độ biến thiên từ thông qua mặt trên d) tính suất điện động và dòng điện trong thời gian 0,3 s biết điện trở không dây là 5 ôm
Một khung dây hình vuông cạnh 10cm đặt trong từ trường đều B có độ lớn B=0,5T Tính từ thông của khung dây trong các trường hợp sau
a.Véc tơ B vuông góc với mặt ohangr khung dây.
b.Véc tơ B song song với mặt phẳng khung dây
c.Véc tơ B hợp với mặt phẳng khung góc 30o
Một khung dây hình vuông cạnh 20cm có 2000 vòng dây quay đều trong từ trường không đổi, có cảm ứng từ 10-2 (T) với vận tốc quay 50 vòng/s. Đường sức từ vuông góc với trục quay. Lấy to = 0 là lúc mặt khung vuông góc với đường sức. Từ thông qua khung có dạng.
Mọi ng giải chi tiết hộ e với. đê lấy làm mẫu
Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm3 , gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều . Vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây có độ lớn bằng 2 . 10-4 T . Người ta cho từ trường giảm đều đến 0 trong khoảng thời gian 0,01s . Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều nhưng biến đổi theo thời gian, các đường sức từ nằm trong mặt phẳng của khung. Trong 0,1 s đầu cảm ứng từ tăng từ 1.10-5 T đến 2.10-5 T ;0,1 s tiếp theo cảm ứng từ tăng từ 2.10-5 T đến 3.10-5 T. So sánh suất điện dộng cảm ứng trong khung dây:
Một khung dây điện tích S =600cm2 và có 2000 vòng dây quayđều trong từ trường đều có vectơ B
vuông góc với trục quay của khung và có giá trịB = 4,5.10^ -2 (T). Dòngđiện sinh ra có tần số 50 Hz. Chọn
gốc thời gian lúc pháp tuyến khung cùng chiều với đường sức từ. Biểu thức sức điện động e sinh ra có dạng: