một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S=40cm vuông cao h=10cm có khối lượng m= 160g
a, thả khối gỗ và nước . tìm chiều cao của khối gỗ nổi trên mặt nước . cho khối lượng riêng của nước D=1000kg/m khối
b, người ta đem khối gỗ trên khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện s1=4cm vuông sâu h1 và lấp đầy chì có khối lượng D1=11300kg/m khối , sau đó thả khối gỗ vào nước thì thấy mực chất lỏng ngang bang với mặt trên của khối gỗ . tính độ sâu h 1của khối gỗ
Câu a) mk làm dc rồi còn câu b) thôi mong mn giúp đỡ
a. Đổi m = 160g = 0,16 kg \(\Rightarrow P\) gỗ = m . 10 = 2,6 (N)
Vậy khi thả vào nước khối gỗ cân bằng.
Ta có : ( h là chiều cao ngập)
\(P=F\rightarrow P=d_n.V_{ngập}\)
\(\Rightarrow P=d_n.h.S\rightarrow h=\dfrac{P}{d_n.S_1}=\dfrac{1,6}{10^4.0,004}=\dfrac{1,6}{10^4.40.10^{-4}}=0.04\) (m) = 4 ( cm)
Vậy chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước là : 10 - 4 = 6 (cm)
b. Ta có khối lượng riêng của gỗ là: \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,16}{4.10^{-3}.10^{-1}}=\dfrac{0,16}{4.10^{-4}}\)
\(\rightarrow D=0,4.10^{-4}=400\) ( kg/m^3)
Khối lượng gỗ còn lại sau khi khoét là: \(m-m_1=m-V_1.D_{gỗ}\)
Khối lượng chì lấp vào: \(m_2=V_1.D_1\)
Vậy khối lượng tổng cộng là: \(\left(m-m_1+m_2\right)\) ( kg )
\(\rightarrow P=10m=10\left(m-m_1+m_2\right)\) ( N)
Vì khối gỗ ngập hoàn toàn nên : P = F
\(\rightarrow10\left(m-m_1+m_2\right)=d_n.S.h\) ( 1)
Thay \(m_1=D_{gỗ}.S_1.h_1\)
\(m_2=D_{chì}.S_1.h_1\)
Thay vào (1) \(\Rightarrow h_1=5,5\) ( cm)