Dùng bình chia độ có ĐCNN 1 cm3 để đo thể tích của một vật không thấm nước, chìm hoàn toàn không thấm nước. Sau bốn lần đo ta được kết quả như sau: V1 = 26 cm3. V2 = 27 cm3. V3 = 30 cm3. V4 = 25 cm3.Thể tích của vật rắn đó là
A. V = 28 cm3 B. V = 27,5 cm3 C. V = 26 cm3 D. V = 25 cm3
Kết quả các lần đo thể tích chất lỏng bằng một bình chia độ là:
12,6 cm3 -30,4 cm3 - 15,3 cm3 - 25,7cm3
Một học sinh sử dụng bình chia độ để đo thể tích của 5 viên sỏi thu được kết quả đúng là 52,7 cm3. Bạn đó đã dùng bình chia độ nào?
( giải thích ra nhé,câu trả lời nào hay nhất , dễ hiểu nhất mk tik cho)
Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau :
a) V1 = 15,4 cm3
b) V2 = 15,5 cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1 cm3 , 0,2 cm3 và 0,5 cm3
Để đo thể tích của cùng một lượng chất lỏng, các bạn trong nhóm thực hành đã dùng các bình chia độ khác nhau. Kết quả đo đc như sau :
Bạn Việt : V1 = 119,7 cm3
Bạn Nam : V2 = 129 cm3
Bạn Hòa : V3 = 119,5 cm3
Mỗi bạn dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu?
Một bình chia độ đang chứa nước ở vạch 62 cm3 để đo thể tích của 1 hòn đá .Khi thả hòn đá vào bình và ngập trong nước, mực nước trong bình dâng lên đến vạch 91cm3 .Tính thể tích hòn đá
một bình chia độ chứa sẵn 45 cm3 nước và khi nhúng chìm hòn sỏi thứ 1 vào thì nước dâng lên vạch 50 cm3 thả tiếp hòn sỏi thứ 2 thì nước lại dâng tới vạch 57 cm3 . tính thể tích của mỗi hòn sỏi
Một học sinh sử dụng bình chia độ để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng và ghi lại kết quả 3 lần như sau a.1800ml b.1815ml