Câu 22: Một vật sáng AB = 2 cm có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 8 cm. Thấu kính có tiêu cự 12 cm.
a/ Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính. Nêu tính chất của ảnh ( ảnh ảo hay thật, cùng chiều hay ngược chiều vật)?
b/ Ảnh cách thấu kính bao nhiêu xentimet ?
) Một vật sáng AB = 1 cm có dạng hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20 cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 15 cm. a, Hãy vẽ ảnh của AB theo đúng tỉ lệ b, Nêu tính chất của ảnh c, Tính độ cao của ảnh
Bài 1: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 28cm. Nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh A'B' cùng chiều và cao gấp 4 lần vật.
a. Hãy cho biết ảnh A'B' là ảnh thật hay ảo? Tại sao?
b. Xác định vị trí của vật và của ảnh?
c. Lấy vật AB đó đặt trước một thấu kính khác thì thấy ảnh A'B' cùng chiều, cao bằng 1/3 vật. Đó là thấu kính gì ?Nếu vật AB nằm cách thấu kính 15 cm thì ảnh cách thấu kính bao nhiêu? Tính tiêu cự của thấu kính này?
Bài 2: Một kính lúp có tiêu cự 10cm dùng để quan sát một vật nhỏ, cho ảnh lớn gấp 4 lần vật.
a. Tính số bội giác của kính.
b. Tính khoảng cách từ vật đến kính lúp.
c. Nếu khoảng cách từ vật đến kính lúp trên là khoảng cách ngắn nhất mà mắt người còn nhìn rõ vật, thì khoảng cực cận của mắt người đó là bao nhiêu?
d. Biết khoảng nhìn rõ của mắt người đó là 65cm thì người đó phải đeo kính cận có tiêu cự bằng bao nhiêu? Đó là thấu kính loại gì?
Giải được bài nào thì giải giúp mình nhá. Cảm ơn!!!
Một vật AB có độ cao h = 0,6cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 17.5cm và cách thấu kính một khoảng = 15cm a) Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính hội tụ và cho biết tính chất của ảnh? b) vận dụng kiến thức đã học, tính khoảng cách d' từ ảnh đến thấu kính và chiều cao h' của ảnh.
Một vật AB có độ cao h = 3cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm và cách thấu kính một khoảng = 30cm a) Trình bày cách dựng A'B' và dựng A'B' của AB tạo bởi thấu kính đã cho. b) Vận dụng kiến thức đã học, tính khoảng cách từ d' từ ánh sáng đến thấu kính và chiều cao h' của ảnh.
Đặt vật sáng AB cao 2cm vuông góc với trục chính một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 20 cm.
a) Dựng ảnh A'B' qua thấu kính theo đúng tỉ lệ. Nêu đặc điểm của ảnh.
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
c) Giữ nguyên thấu kính. Muốn thu được ảnh thật thì phải di chuyển vật đi một đoạn 25cm. Hỏi phải di chuyển vật như thế nào và ảnh lúc này đã di chuyển một đoạn là bao nhiêu
Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm. Đặt vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng vuông góc với trục chính (điểm A nằm trên trục chính), ta hứng được có độ lớn A'B' = 3AB. ảnh A,B, trên màn
a) Vẽ hình, vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ vật đến thấu kính.
b) Giữ vật và màn cố định, dịch chuyển thấu kính trong khoảng từ vật đến màn ta thấy có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Tính độ dịch chuyển của thấu kinh (chiều, độ dài).
Một vật sáng AB cách thấu kính hội tự 16cm, cách tiêu cự 12 cm, ảnh của vật đó quá thấu kính có đặc điểm gì