1 người cao 1,75 m đứng trước 1 gương phẳng treo thẳng đứng mắt người đó cách đỉnh đầu 15 cm.
a) Tính chiều cao tối thiểu của gương và khoảng cách nhiều nhất từ gương đó tới sàn nhà để người đó nhìn được toàn bộ ảnh của mình.
b) Các kết quả trên có phụ thuộc vào khoảng cách của người đó tới gương không? Vì sao?
Một học sinh cao 1,5m đứng trước gương phẳng để soi. Khoảng cách từ học sinh đến bề mặt gương là 60 cm.
a/.Ảnh của học sinh cao bao nhiêu?
b/.Ảnh của học sinh cách gương là bao nhiêu?
c/.Ảnh của học sinh cách học sinh bao nhiêu?
Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng 50 cm cho một ảnh S’ cách gương một khoảng bao nhiêu cm?
A. 10 cm B. 90 cm C. 50cm D. 30
Câu 6: Một bạn học sinh đứng trước một gương soi và cách gương một khoảng 2 m. Khi bạn học sinh di chuyển ra xa gương thêm 0,5 m thì ảnh của bạn học sinh di chuyển ra xa hay lại gần gương bao nhiêu m?
A. Di chuyển lại gần gương10 m
B. Di chuyển ra xa gương 2 m C. Di chuyển ra xa gương thêm 0,5 m D. Cả A, B, C đều sai.
Một người cao 1,66 m đứng trên mặt đất đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng,mắt người đó cách đỉnh đầu 16 cm. Chiều cao tối thiểu của gương để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương là:
16 cm
75 cm
83 cm
91 cmCó ai bt thì giúp vs, mk chọn 91 cm nhưng ko bt Đ hay S
Nhờ mọi người rồi !!!
Một gương phẳng dựng trên sàn nhà, lệch một góc alpha = 5độ so với phương thẳng đứng. Một người cao h = 1,7m có thể đứng cách mép dưới của gương một khoảng L lớn nhất là bao nhiêu để còn nhìn thấy được:
a. Ảnh của chân mình qua gương?
b. Ảnh của đỉnh đầu mình qua gương?
Bỏ qua khoảng cách từ mắt đến đỉnh đầu.
( giúp với >< )
Một người cao 1,7 m đứng trên mặt đất đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng,mắt người đó cách đỉnh đầu 16 cm. Chiều cao tối thiểu của gương để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương là:
Một vật AB đặt trước gương phẳng có chiều rộng không đáng kể, chiều dài AB là 3cm được đặt cách gương một khoảng là 4 cm. Tính độ dài ảnh của vât tạo bởi gương phẳng và khoảng cách từ ảnh đến gương. Vẽ hình minh họa.
Giúp mình nhanh nha cần gấp !
Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?
Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.
Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.
Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.
Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.
Câu 2:
Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Kết luận nào dưới đây không đúng?
Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn chắn.
Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương.
Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương.
Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn chắn.
Câu 3:
Kết luận nào dưới đây là đúng?
Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.
Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.
Vật được chiếu sáng là gương phẳng.
Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
Câu 4:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:
ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.
ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.
ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.
ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.
Câu 5:
Kết luận nào sau đây là đúng?
Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.
Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.
Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.
Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.
Câu 6:
Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại càng gần gương, thì độ lớn của ảnh:
không thay đổi.
giảm đi.
lớn gấp đôi.
tăng lên.
Câu 7:
Khi di chuyển mắt từ từ ra xa gương cầu lồi thì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sẽ:
tăng dần.
không thay đổi.
vừa tăng vừa giảm.
giảm dần.
Câu 8:
Việc gắn gương chiếu hậu trên ô tô, xe máy nhằm mục đích gì?
Giúp người lái xe có thể quan sát phía trước xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.
Giúp người lái xe có thể quan sát ảnh của mình trong gương.
Giúp người lái xe có thể quan sát ngắm cảnh xung quanh xe.
Giúp người lái xe có thể quan sát phía sau xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.
Câu 9:
Hai gương phẳng và đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ nhất của ngọn nến qua hai gương , là 20 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:
40 cm
30 cm
10 cm
20 cm
Câu 10:
Hai gương phẳng và hợp với nhau một góc ∝. Điểm sáng S đặt trong khoảng giữa hai gương. Ảnh của S qua cách gương 3 cm, qua cách gương 4 cm, khoảng cách giữa 2 ảnh là 10 cm. Góc hợp bởi giữa 2 gương là.
Trên hình 5.4, vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng và hai tia sáng xuất phát từ S tới gương.
a) Hãy vẽ ảnh S' của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh.
b) Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK.
c) Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S'
d) Giải thích tại sao ta nhìn thấy ảnh S' mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn.