tóm tắt: q=-1,6.10-19
U=200v
d=0,4cm=0,004m
A=?
ta có :E=\(\frac{U}{d}\) =\(\frac{200}{0,004}\) =50000v/m
A=q.E.d=-1,6.10-19.50000.0,004=-3,2.10-17(j)
tóm tắt: q=-1,6.10-19
U=200v
d=0,4cm=0,004m
A=?
ta có :E=\(\frac{U}{d}\) =\(\frac{200}{0,004}\) =50000v/m
A=q.E.d=-1,6.10-19.50000.0,004=-3,2.10-17(j)
bài 1: một hạt mang điện tích q=1,6*10^-19; khối lượng m=1,67*10^-27kg chuyển động trong một điện trường. lúc hạt ở điểm A nó có vận tốc là 2,5*10^4m/s. khi bay đến B thì nó dừng lại. biết điện thế tại B là 503,3V. tính điện thế tại A
bài 2: một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. cường độ điệ trường E=100v/m. vận tốc ban đầu của electron bằng 300km/s. khối lượng của electron là m=9,1*10^-31. từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của electron bằng 0 thì electron chuyển động được quãng đường là bao nhiêu.
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích -2µC từ A đến B là 4mJ. Tính hiệu điện thế giữa A và B
Chọn câu đúng.
Thả một êlectron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì, êlectron sẽ :
A. chuyển động dọc theo một đường sức điện.
B. chuyển động từ một điểmcó điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp.
C. chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao.
D. đứng yên.
Đặt một hiệu điện thế 8 Vôn giữa 2 bảng kim loại và song song cách nhau 5cm:
a. Một electron chuyển động bảng âm dọc theo phương của đường điện sức về bảng dương. Tính công của lực điện và vận tốc của electron khi chạm vào bảng dương.
b. Một electron thứ 2 được bắn ra từ bảng dương theo phương vuông góc, vận tốc đầu có độ lớn 1,2.10-6(m/s). Electron đi được quảng đường dài nhất là bao nhiêu trước khi dừng lại. Để electron có thể chạm vào bảng âm thì hiệu điện thế lớn nhất của 2 bảng là bao nhiêu? me=9,1.10-31(kg) và qe=-1,6.10-19 .
Bài 7: Một điện tích q = 2 µ C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một hình vuông ABCD có cạnh 10cm được đặt trong một điện trường đều E = 2000V/m, E ↑↑AC . Tính công mà lực điện thực hiện khi dịch chuyển điện tích dọc theo AB, AC, BD, ABC, ABCD.
Bài 8: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C và ở trong điện trường đều (AC = 4 cm, BC = 3 cm). Vecto cường độ điện trường E song song với AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E=5000 V/m. Hãy tính:
a) UAC , UCB , UAB ?
b) Công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ A đến B ?
hai bản kim loại phẳng cách nhau d = 5 cm được tính điện trái dấu cho đến khi hiệu điện thế giữa hai bản là u = 157 vôn ở giữa hai bản tụ tích điện dương có một lỗ nhỏ ta bán qua lối nhỏ đó một electron theo chiều của đường sức điện trường vào giữa hai bản
a tìm điện điều kiện của vận tốc ban đầu v0 của electron bán vào để nó có thể tới được bạn âm bỏ qua tác dụng của trọng lực
b giả sử có một electron được bán như thế và vừa dừng lại khi đến sát bản âm rồi quay trở lại tìm động năng của electron lúc ra khỏi hai bản kim loại và thời gian chuyển động của electron ở giữa hai bản kim loại
Một electron di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo chiều của đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10-18J.
a) Tính công mà lực điện sinh ra khi di chuyển tiếp 0,4cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên.
b) Tính vận tốc của e- khi nó đến điểm P. Biết rằng tại M, e- di chuyển không vận tốc đầu. Biết rằng khối lượng của e là 9,1.10-31kg
Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là bao nhiêu?
một electron được thả không vận tốc ban đầu ở 1 điểm sát bản âm trong điện trường đều giữa 2 bản kim loại phẳng , tích điện trái dấu .hiệu điện thế giữa 2 bản là 100V . bỏ qua tác dụng trọng lực , cho khối lượng và điện tích electron lần lượt là 9,1.10-31kg và e=1,6.10-19C . vận tốc của electron khi nó đến điểm sát bản dương là bao nhiêu ?