1 Một điểm sáng S đặt trước một thấu kính phân kỳ tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng lớn hơn tiêu cự của thấu kính. Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S qua thấu kính.
2 Đặt một vật sáng AB vuông góc và có điểm A nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, cách thấu kính 30 cm.
a) Dựng ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính.
b) Tính chất của ảnh A’B’.
c) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh, biết vật AB cao 1,5 cm.
Câu 5.Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f =15cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 30cm.
a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính (theo tỉ lệ) và tính chất ảnh của AB qua thấu kính.
b) Xác định vị trí và chiều cao của ảnh?
Một vật sáng MN có hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f,
điểm N nằm trên trục chính, vật cách thấu kính một khoảng d > f .
a) Ảnh của vật tạo bởi thấu kính có đặc điểm gì?
b) Vẽ và nêu cách vẽ ảnh của vật tạo bởi thấu kính
c) Nếu đưa vật ra xa thấu kính, ảnh của vật sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích bằng hình vẽ.
Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính là 15 cm, AB = h = 2 cm.
a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính.
b) Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính đã cho.
c) Vận dụng kiến thức hình học. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh.
a) Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì b) Vật sáng AB có độ cao 2cm, được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm b1. Dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính đã cho b2. Vận dụng kiến thức hình học hãy tính độ cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
Cho vật sáng A B cao 2cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 14cm, điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 10cm.
a, Vẽ ảnh A' B'.
b, Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f= 24 cm sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng bằng 12 cm. a)Vẽ ảnh của vật AB? Nêu đặc điểm của ảnh? b)Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính?
1/ a) Ban ngày lá cây thường có màu gì? Trong đêm tối ta thấy nó có màu gì? Tại sao?
b) Hãy giải thích tại sao khi quan sát các váng dầu mỡ trên mặt nước, bong bóng xà phòng hay cầu vồng, ta thấy chúng có nhiều màu sắc khác nhau?
2/ Một vật sáng AB cao 2cm có dạng hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 18cm. Thấu kính có tiêu cự 12cm.
a) Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính và nêu tính chất của nó?
b) Dựa vào hình vẽ, tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh.
vật sáng AB trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự F = 12 cm , AB vuông góc với trục chính , A nằm trên trục chính và cách thấu kính 28 cm
a) hãy dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính và hãy nhận xét về đặc điểm của ảnh
b) Biết AB = 4cm . tính A'B'
Đặt một vật sáng AB có chiều cao 2cm có dạng đoạn thẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính) và cách thấu kính một khoảng 12cm, thấu kính có tiêu cự f = 8cm. a/ Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB theo đúng tỉ lệ. b/ Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’.