Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Văn Thố

mot cuc nuoc da noi trong nuoc, nuoc dung o trong binh. Chieu cao cua muc nuoc la h. Nuoc va nuoc da co khoi luong rieng D1=1000kg/m^3;D2=900kg/m^3 CMR khi da tan thi muc nuoc trung binh la h khong thay doi

eoeo

Nguyễn Như Nam
2 tháng 11 2016 lúc 19:03

Đề Một cục nước đá nổi trong nước, nước đựng ở trong bình. Chiều cao của mực nước là h. Nước và nước đá có khối lượng riêng lần lượt là \(D_1=1000kg\)/\(m^3\);\(D_2=900kg\)/\(m^3\). Chứng minh rằng: Khi đã tan thì mực nước ở trong bình là h không thay đổi.

Trả lời:

Gọi \(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của các cục đá chìm trong nước và thể tích của các cục đá.

Theo đề ra thì nước đá nổi trong nước => Đã có một lực tác dụng lên nước đá (lực đẩy Ác-si-mét)

Ta có: \(F_A=P\Rightarrow d_1.V_1=d_2.V_2\Rightarrow10.D_1.V_1=10.D_2.V_2\Rightarrow D_1.V_1=D_2.V_2\)

Mà khối lượng riêng của nước đá tan ra là bằng khối lượng riêng của nước.

=> Khối lượng riêng của nước đá sẽ là \(D_3=1000\)kg/\(m^3=D_1\)

\(\Rightarrow V_1=V_2\)

Thai Meo
3 tháng 11 2016 lúc 21:38

gọi TLR của khối nước đó là P , thể tích do cục nước đá chiếm chỗ là v1 . do nước đá nổi trên mặt nước nên P=FA => P=v1.dn

=>v1=P/dn (1)

khi nước đá tan hết thành nước thì trọng lượng của nước tăng thêm là P. gọi thể tích nước tăng thêm là v2 thì v2=P/dn (2)

từ (1) và (2) => v1=v2 => mực nước trong bình ko thay đổi


Các câu hỏi tương tự
nguyen thi bich ngoc
Xem chi tiết
Nguyen An
Xem chi tiết
Tạ Huỳnh Thanh Thuỷ
Xem chi tiết
Duy Tran
Xem chi tiết
Bùi Ánh
Xem chi tiết
Thiên Thảo
Xem chi tiết
nguyen lan phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sơn
Xem chi tiết
nguyen phuong
Xem chi tiết