từ công thức \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\) suy ra \(T^2\) tỷ lệ thuận với \(l\)
Ta có \(\frac{l}{l-16}=\frac{T^2_1}{T^2_2}=\frac{\left(\frac{\Delta t}{6}\right)^2}{\left(\frac{\Delta t}{10}\right)^2}=\frac{25}{9}=\frac{25}{25-16}\)
Vậy l=25cm
từ công thức \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\) suy ra \(T^2\) tỷ lệ thuận với \(l\)
Ta có \(\frac{l}{l-16}=\frac{T^2_1}{T^2_2}=\frac{\left(\frac{\Delta t}{6}\right)^2}{\left(\frac{\Delta t}{10}\right)^2}=\frac{25}{9}=\frac{25}{25-16}\)
Vậy l=25cm
một con lắc đơn thực hiện 6 dao động. nếu thay đổi chiều dài đi 16m. Trong cùng khoảng thời gian đó nó thực hiện được 10 dao động. Tính chiều dài ban đầu?
1/ một con lắc đơn dao động điều hòa, nếu tăng chiều dài lên 25% thì chu kỳ là bao nhiêu:
2/ một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu chu kỳ con lắc đơn giảm 1% so với giá trị lúc đầu thì chiều đài con lắc đơn là:
3/ một con lắc đơn có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m. Một đầu con lắc treo vào điểm O cố định, con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 2s. trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng 1 cây đinh tại vị trí OI= 1/2 sao cho dây chận 1 bên của dây treo. Lấy g= 9.8m/s^2. Chu kỳ dao động của con lắc?
Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia tốc trọng trường 9.8m/s^2. Khi vật đi qua li độ dài 4căn3(cm) nó có tốc độ 14 cm/s.Chiều dài của con lắc đơn là?
Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn có chu kỳ dao động T=2(s)T=2(s), vật nặng có khối lượng m=1 kgm=1 kg. Biên độ góc dao động lúc đầu là α0=50α0=50. Do chịu tác dụng của lực cản không đổi là Fc=0,011(N)Fc=0,011(N) nên nó chỉ dao động trong một thời gian τ(s)τ(s) rồi dừng lại. Người ta dùng một phi có suất điện động 3V3V điện trở không đáng kể để bổ sung năng lượng cho con lắc với hiệu suất H=25H=25%. Pin có điện lượng ban đầu Q0=104(C)Q0=104(C). Hỏi đồng hồ chạy được thời gian bao lâu rồi mới lại thay pin?
con lắc lò xo dao động với pt:x = Acos(2πt-π/2)cm. Trong khoảng thời gian 5/12s đầu tiên kể từ thời điểm an đầu con lắc đi được quãng đường 6cm. Biên độ dao động là
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0.4s.Biết trong mỗi chu kì dao động, thời gian lò xo dãn lớn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g=\(\pi\)2 m/s2. Chiều dài quỹ đạo của vật nhỏ của con lắc là bao nhiêu?
một con lắc lò xo nằm ngang gồm: lò xo có độ cứng K, một đầu cố định, một đầu gắn với vật nhỏ khồi lượng m trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. tại thời điểm ban đầu, vật đang ở vị trí cân bằng người ta truyền cho nó vận tốc v0= 1m/s theo chiều dương và sau đó vật dao động điều hòa. biết rằng cứ sau những khoảng thời gian T1= \(\frac{\pi}{40}s\) thì động năng lại bằng thế năng. phương trình dao động của vật là ?
Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.
Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.
Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).
Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần
. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.
Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần.
trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật nặng 20% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian