Đổi: h=120cm=1,2m
- Gọi \(h_1\), \(h_2\) lần lượt là chiều cao của cột nước và cột thủy ngân, S là diện tích đáy của bình
- Theo đề ta có: \(h_1+h_2=1,2\left(1\right)\)
- Khối lượng nước và thuỷ ngân bằng nhau nên:
S\(h_1D_1\)=S\(h_2D_2\)(2)
- Áp suất của nước và thủy ngân lên đáy bình là:
\(p=\frac{10Sh_1D_1+10Sh_2D_2}{S}=10\left(h_1D_1+h_2D_2\right)\)
Từ (2) suy ra:
\(\frac{D_1}{D_2}=\frac{h_2}{h_1}\)\(\Rightarrow\frac{D_1+D_2}{D_2}=\frac{h_1+h_2}{h_1}\)\(\Rightarrow h_1=\frac{1,2D_2}{D_1+D_2}\)
Thay \(h_1\)và \(h_2\)vào (3) ta tính được p=22356,2(Pa)
Vậy áp suất chất lỏng lên đáy cốc là 22356,2(Pa)
Gọi h1, h2 là chiều cao của cột nước và cột thủy ngân.
Ta có H = h1+h2 (1)
Khối lượng nước và thủy ngân: D1Sh1 = D2Sh2 <=> D1h1 = D2h2 (2)
áp suất của nước và thủy ngân lên đáy cốc:
P = p1+p2 = 10(D1h1+D2h2) = 20D1h1 (3)
Từ (1), (2), (3) ta được : p = = 22356,1644N/m2