Trên bình chia độ có ghi 300ml, từ vạch số 0 đến vạch số 100 chia làm 5 phần. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình chia độ này là:
300ml; 20ml
305ml; 10ml
300ml; 10ml
300ml; 5ml
Trên bình chia độ có ghi 300ml, từ vạch số 0 đến vạch số 100 chia làm 5 phần. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình chia độ này là:
300ml; 20ml
305ml; 10ml
300ml; 10ml
300ml; 5ml
Khi quan sát một bình chia độ, một học sinh cho biết số lớn nhất ghi trên bình là 250, giữa số 0 và số 10 trên bình có 5 vạch chia và đơn vị ghi trên bình là cm3.
a. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của bình chia độ đó
b. Bình chia độ này chứa nước ngang vạch 120. Người ta thả vào bình 1 viên đá thì thấy nước dâng lên tới vạch 210. Tính thể tích của viên đá
Dụng cụ gồm có : một lực kế , một bình chia độ có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất hợp lí , một day treo nhỏ . Em hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của một quả cân
4.5. Làm thế nào để đo được thể tích của một vật có hình dạng bất kì và thấm nước bằng bình chia độ, chẳng hạn như viên phấn?
4.6. Cho một cái ca hình trụ (hoặc vỏ hộp sữa đã bỏ nắp), một thước chia tới mm, một chai nước, một bình chia độ ghi 100mm3, chia tới 2cm3. Hãy tìm ba cách đổ nước vào tới mức nửa ca.
Giải giùm mình nhé! Cảm ơn.
Một bạn dungg thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng?
a. 240 mm
b. 23 cm
C. 24 cm
Đ. 24.0 cm
-----------
Một bạn dungc thước đo độ dài có ĐCNN là 1 cm đe đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây , cách ghi nào là đúng?
A. 5 cm
B. 50 dm
C. 500 cm
D. 5000mm
---------------------
Để đo thể tích một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 l, hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây:
A.Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml
B. Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml
C. Bình100ml có vạch chia tới 1 ml
Đ. Bình 500 ml có vạch chia tơi5 ml
------------------
Người ta đã đo thể tích chất lỏng băng bình chia độ DCNN là 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách gghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A. V1 = 20,2 cm3
B. V2 = 20,50 cm3
C. V3 = 20,5 cm3
Đ. V4 = 20 cm3
1) Khi đo thể tích chất lonhr bằng bình chia độ ; ta cần : ước lượng ....... cần đo . Chọn bình chia độ có ...... và có ..... thích hợp .Đặt bình chia độ ....... đặt mắt nhìn ...... với độ cao mực chất trong bình . Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia .......... với mực chất lỏng .
2. Khối lượng của một vật chỉ ....... chất chứa trong vật đó . Dùng ........ để đo khối lượng .
3. tác dụng ............ , ........... của vật này lên vật khác gọi là lực . Mỗi lực có phương và chiều xác định .
4. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau ; có cùng phương nhưng khác chiều cà cùng tacsdungj lên một vật .
5. Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật đó biến dạng của vật hoặc biến đổi chuyển động.
6. Trọng lực là ............. của trái đất . Trọng lực tác dụng lên vật có phương ......... và chiều ..............
7. Lò xo là một vật ............. Sau khi .................. hoặc ............... nó một cách vừa phải , nếu buông ra thì ............ nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên .
trên 1 thước thẳng có ghi số nhỏ nhất là 100 cm người ta đếm đươc có 101 vạch a tìm giới hạn do và độ chia nhỏ nhất b người ta dùng thước đó để đo độ dài đoạn thẳng và 1 đầu của đoạn thẳng nằm ở vạch có ghi số 15 . Ghi lại kết quả đó
Bài 1:
a. Với một đồng hồ đã cũ, trên mặt đồng hồ không còn hiện rõ các chữ số và một quả cân đúng 0,5 kg làm thế nào lấy được đúng 1kg đường từ 1 bao đường lớn?
b.có 1 bình tràn đựng đầy nước và một bình chia độ. hãy nêu cách làm để xác định được thể tích của 1 viên đá ko thấm nước.
Bài 2.
a. Treo một vật nặng vào đầu 1 lò xo, lò xo bị dãn ra. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật nặng? Tại sao vật nặng vẫn đứng yên?
b. Hãy so sánh phương và chiều, độ lớn của các lực tác dụng lên quả nặng. Nếu vật trên có khối lượng 1,5 kg thì độ lớn các lực bằng bao nhiêu
Bài 3.
Có 2 bình chia độ: bình 1 có ĐCNN 0,5 cm3 và có 151 vạch chia. Bình thứ 2 có ĐCNN 1 cm3 và có 51 vạch chia. Hỏi bình nào có GHĐ lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu cm3 ?