theo công thức thì p=F/S
\(\Rightarrow\)S=F/p
Vậy diện tích bị ép có độ lớn là: S=F/p=600/3000=0.2(\(m^2\))
thấy 0.2 \(m^2\)=2000(\(cm^2\))
Vậy diện tích bị ép là 2000 \(cm^2\)
theo công thức thì p=F/S
\(\Rightarrow\)S=F/p
Vậy diện tích bị ép có độ lớn là: S=F/p=600/3000=0.2(\(m^2\))
thấy 0.2 \(m^2\)=2000(\(cm^2\))
Vậy diện tích bị ép là 2000 \(cm^2\)
Câu 24. Một áp lực 600N gây áp suất 3000 N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn:
A. 2000 cm2 ; B. 200 cm2 ; C. 20 cm2 ; D. 0,2
một áp lực 700N gây áp suất 3600 Pa lên diện tích bị ép . Hỏi:
a. Diện tích bị ép là bao nhiêu ?
b. Để giảm áp suất đi một nửa thì ta làm cách nào ?
a) Cách làm tăng, giảm áp suất?
b) Hãy cho biết áp suất thay đổi như thế nào khi:
+ Giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép lên 2 lần?
+ Giữ nguyên diện tích bị ép, tăng áp lực lên 4 lần?
+ Tăng áp lực 2 lần và giảm diện tích bị ép 2 lần?
Bài tập 6: Một lực có cường độ 250N tác dụng vuông góc lên mặt bị ép có diện tích là 40cm2. Tìm Áp suất của vật gây ra.
Bài tập 7: Một người có khối lượng 45kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150cm2. Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi:
a) Đứng cả hai chân.
b) Co một chân.
một vật gây ra áp suất trên mặt ngang là 12000Pa với diện tích bị ép là 250.tính áp lực của vật đó?
Trong các cách sau, cách nào tăng được áp suất nhiều nhất:
a. Tăng áp lực, tăng diện tích bị ép
b.Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép
c.Giảm áp lực, giảm diện tích bị ép
d.Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép
Một máy dùng chất lỏng có diện tích pittong lớn là 1250cm2, diện tích pittong nhỏ là 150cm2. Hỏi khi tác dụng một lực 120N lên pittong nhỏ để tì có thể nâng được một vật có khối lượng bao nhiêu? áp suất gây ra ở pittong lớn lúc đó là bao nhiêu?
1 máy nén thủy lực có diện tích pít tông nhỏ S1=10cm2, nêu tác dụng một lực lên pít tông nhỏ ngta thu đc một lực naag ở pít tông lớn có độ lớn F=1000000N.Biết áp suất gây ra lên pít tông nhỏ là 5000000 N/m2.Hãy tính áp lực lên pít tông nhỏ và S pít tông lớn