1thế nào là hình chiếu vuông góc?
2 cho bk tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bảng vẽ kĩ thuật
3 hình trụ, hình nón đc tạo thành ntn? đọc bảng vẽ của hình trụ và hình nón.
4 thế nào là hình cắt? hình cắt dùng để lm j?
5 bản vẽ chi tiết gồm có những nội dung nào? mỗi nội dug cho ta bk j?
6 ren trong vã ren ngoài đc vẽ theo qui ước ntn?
mấy bạn giúp mình nhé! mai mình thi HK1 r
1 .Cách xác định hình chiếu
2.Khái niệm hình chiếu và phép chiếu .Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các hình chiếu và phép chiếu
GIÚP MK VỚI MAI MÌNH THI RỒI
Tên 2 hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật trên dưới thẳng hàng nhau?
A- Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh.
B- Hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng.
C- Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng.
D- Cả 3 phương án trên đều sai
GIÚP MIK IK. MIK ĐANG CẦN GẤP Ạ
mai mình kt 1 tiết công nghệ, m.n ráng giúp mình tí nhé
1.Nếu mặt đáy của hình chóp đều song song với mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu bằng của nó là ?
A. tam giác cân
B. tam giác đều
C.hình vuông
D. hình chữ nhật
2.cạnh của vật thể có hình chiếu là một điểm ...gì gì đó mình k biết á, sr m..n nha , giúp mình làm câu 1 cx đc
A. Song song vs mặt phẳng chiếu B. xuyên góc với mp chiếu. Xuyên C. Vuônq góc với mặt phẳng chiếu D. ko có trườq hợp nào
arigatou m.n trc ạ
Nêu hình chiếu của các khối đa diện ( hình hộp chữ nhật, hình chóp đều, hình cầu, hình lăng trụ)
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH SẮP THI HỌC KÌ NÊN CẦN GẤP
Câu 1. Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là:
A. 420 × 210. B. 279 × 297 C. 420 × 297. D. 297 × 210
Câu 2. Đâu là tỉ lệ nguyên hình trong các tỉ lệ sau?
A. 1:2. B. 1:1. C. 5:1. D. 2:1.
Câu 3. Loại nét vẽ được chọn làm cơ sở để xác định chiều rộng các loại nét vẽ còn lại trên bản vẽ kỹ thuật ?
A. Nét liền mảnh. B. Nét đứt. C. Nét thanh. D. Nét liền đậm.
Câu 4. Khi chiếu vuông góc vật thể theo hướng từ trên xuống dưới ta nhận được hình chiếu nào?
A. đứng. B. bằng. C. cạnh. D. ngang.
Câu 5. Hình chiếu bằng của hình lăng trụ tam giác đều là hình gì?
A. hình tam giác cân. B. hình tam giác đều. C. hình chữ nhật. D.hình vuông.
Câu 6. Khi vẽ hình chiếu vuông góc của khối tròn xoay thì hình chiếu cạnh ở vị trí
A. bên phải hình chiếu đứng. B. bên trái hình chiếu đứng.
C. dưới hình chiếu đứng. D. trên hình chiếu đứng.
Câu 7. Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thước, vật liệu và các yêu cầu kỹ thuật cho việc
A. chế tạo và kiểm tra một chi tiết máy. B. lắp đặt và kiểm tra sản phẩm.
C. vận hành và kiểm tra sản phẩm. D. thi công xây dựng ngôi nhà.
Câu 8. Trong bản vẽ lắp không có nội dung là
A. bảng kê. B. tổng hợp. C. yêu cầu kỹ thuật. D. phân tích chi tiết.
Câu 9. Để đọc bản vẽ nhà ở cần tuân theo quy trình là
A. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận chính.
B. hình biểu diễn, khung tên, kích thước, các bộ phận chính.
C. khung tên, các bộ phận chính, hình biểu diễn, kích thước.
D. hình biểu diễn, khung tên, kích thước, các bộ phận chính.
Câu 10. Quy trình đọc bản vẽ lắp trải qua mấy bước
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 11. Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên mặt phẳng nào khi ta chiếu vật thể lên mặt phẳng đó ?
A. sau. B. trước. C. cạnh. D. đứng.
Câu 12. Kí hiệu quy ước bộ phận nào trong ngôi nhà ?
A. Cửa đi bốn cánh. B. Cửa đi một cánh. C. Cửa sổ đơn. D. Cầu thang trên mặt đất.
Câu 13. Bản vẽ chi tiết thuộc bản vẽ
A. cơ khí. B. xây dựng. C. nhà. D. lắp.
Câu 14. Phần tổng hợp trong trình tự đọc bản vẽ lắp gồm những nội dung nào ?
A. Các hình chiếu, hình cắt. B. Tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, nơi thiết kế.
C. Trình tự tháo, lắp chi tiết và công dụng. D. Tên gọi các chi tiết, số lượng, vật liệu.
Câu 15. Hình nào biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao ?
A. Mặt bằng. B. Mặt đứng. C. Mặt cắt. D. Mặt ngang.
Câu 16. Khi đọc bản vẽ nhà, sau khi đọc nội dung ghi trong khung tên ta cần làm gì ở bước tiếp theo?
A. Phân tích hình biểu diễn. B. Phân tích kích thước của ngôi nhà.
C. Xác định kích thước của ngôi nhà. D. Xác định các bộ phận của ngôi nhà.
Câu 17. Phần nào trong bản vẽ thể hiện đầy đủ hình dạng của chi tiết?
A. Khung tên. B. Hình biểu diễn. C. Kích thước. D. Yêu cầu kĩ thuật.
Câu 18: Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến trong cơ khí là:
A. Đồng. B. Nhôm. C. Chất dẻo. D. Kẽm.
Câu 19. Trong các kim loại sau, đâu không phải kim loại màu?
A. Nhôm B. Đồng C. Sắt. D. Kẽm.
Câu 20. Để phân biệt được gang và thép thì cần dựa vào yếu tố nào?
A. Tỉ lệ đồng. B. Tỉ lệ nhôm. C. Tỉ lệ kẽm. D. Tỉ lệ carbon.
Câu 21. Chất dẻo nhiệt có tính chất là
A. dễ gia công. B. dẫn nhiệt tốt.
C. chịu được nhiệt độ cao. D. nhiệt độ nóng chảy thấp.
Câu 22. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công?
A. Cưa. B. Đục. C. Tua vít. D. Dũa.
Câu 23. Trong các dụng cụ sau, đâu là dụng cụ gia công ?
A. Mỏ lết. B. Búa. C. Kìm. D. Ke vuông.
Câu 24. Quy trình thực hiện thao tác dũa là?
A. Kẹp phôi → Dũa phá → Dũa hoàn thiện.B. Kẹp phôi → Lấy dấu → Thao tác dũa.
C. Lấy dấu → Kẹp phôi → Dũa hoàn thiện.
D. Lấy dấu → Kiểm tra dũa → Kẹp phôi → Dũa phá.
Câu 25: Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng:
A. Êke. B. Ke vuông. C. Thước đo góc vạn năng. D. Thước cặp
Câu 26. Một dạng gia công thô nhằm cắt vật thể thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh là phương pháp gia công
A. đục. B. dũa. C. đo và vạch dấu. D. cắt kim loại bằng cưa tay.
Câu 27: Khi cầm đục cần để đầu đục cách ngón tay trỏ một khoảng bao nhiêu?
A. 20 - 30 cm. B. 20 - 30 mm. C. 10 - 20 mm. D. Bất kì vị trí nào.
Câu 28. Khi dũa không cần thực hiện thao tác nào?
A. Đẩy dũa tạo lực cắt. B. Kéo dũa về tạo lực cắt.
C. Kéo dũa về không cần cắt. D. Điều khiển lực ấn của hai tay.
Câu 29. Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là:
A. Hình tròn. B. Hình 3 chiều. C. Hình tam giác. D. Hình chiếu.
Câu 30. Từ tờ khổ giấy A0 sẽ phân chia được tối đa bao nhiêu tờ giấy khổ giấy A4?
A. 2 tờ B. 4 tờ C. 8 tờ D. 16 tờ
mat phang chieu dung la?moi hinh thuong the hien 2 trong 3 kich thuoc la?
1.Thế nào là hình chiếu của một vật thể?
2.Có các phép chiếu nào?Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?
3.Tên gọi là vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào?
giúp mk bài 1 bài 2 mhes mk cảm ơn nhìu