Bài 1:
PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{to}2P_2O_5\\ 0,2mol:0,25mol\rightarrow0,1mol\)
\(n_P=\dfrac{7,75}{31}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{4}>\dfrac{0,25}{5}\)
Vậy Photpho phản ứng dư, Oxi phản ứng hết.
\(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
Bài 2:
Oxit Bazo: BaO (Bari Oxit), \(CrO_3\) (Crom III Oxit), \(Mn_2O_7\) (Mangan VII Oxit), \(ZnO\) (Kẽm Oxit), \(Fe_2O_3\) (Sắt III Oxit)
Oxit Axit: \(CO_2\) (Cacbon đioxit), \(NO_2\)(Nito Đioxit), \(N_2O_5\) (Đinito Pentaoxit)
Bài 1:
4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5
\(n_P=\dfrac{7,75}{31}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}\)
Theo bài: \(n_P=n_{O_2}\)
Vì \(1>\dfrac{4}{5}\) ⇒ P dư, O2 hết
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=\dfrac{2}{5}\times0,25=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1\times142=14,2\left(g\right)\)
Bài 2:
Oxit bazơ:
BaO: bari oxit
ZnO: kẽm oxit
Fe2O3: sắt III oxit
CrO3: crom trioxit
Mn2O7: mangan VII oxit
Oxit axit:
CO2: cacbonđioxit
NO2: nitơ đioxit
N2O5: nitơ V oxit
Bài 1:
\(n_P=\dfrac{7,75}{31}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: \(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\)
Theo PTHH ta lập tỉ lệ:
\(\dfrac{0,25}{4}=0,0625>\dfrac{0,25}{5}=0,05\) => P dư. \(O_2\) hết => tính theo \(n_{O_2}\)
Theo PT ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{0,25.2}{5}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
Bài 2:
Oxit bazơ:
- BaO \(\rightarrow\) Bari oxit
- \(CrO_3\) \(\rightarrow\) Crom oxit
- \(Mn_2O_7\rightarrow\) Mangan (VII) oxit
- \(ZnO\rightarrow\) Kẽm oxit
- \(Fe_2O_3\rightarrow\) Sắt (III) oxit
Oxit axit:
- \(CO_2\rightarrow\) Cacbon đioxit
- \(NO_2\rightarrow\) Nitơ đioxit
- \(N_2O_5\rightarrow\) Đinitơ pentaoxit