mọi người ơi mình thiếu chỗ thơ tố hữu là việt bắc nha
"Mình về thành thị xa xôi
Nhà cao còn thấy núi đồi nữa chăng?
Phố đông còn nhớ bản làng
Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng?"
mọi người ơi mình thiếu chỗ thơ tố hữu là việt bắc nha
"Mình về thành thị xa xôi
Nhà cao còn thấy núi đồi nữa chăng?
Phố đông còn nhớ bản làng
Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng?"
Chính Hữu viết bài thơ Đồng chí để “tặng người bạn nông dân” của mình. Trong chương trình Ngữ văn THCS, em còn được học một bài thơ khác cũng viết về tình bạn. Đó là bài thơ nào? Của ai?
Gợi ý mở bài trong bài thơ sang thu của hữu thịnh
Khổ thơ cuối bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy là triết lí mang hàm ý độc đáo, sâu sắc của bài thơ. Đúng vậy,nghệ thuật ẩn dụ "trăng cứ tròn vành vạnh" tượng trưng cho 1 quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên không thể phai mờ. Phép nhân hóa "trăng im phăng phắc" cho thấy trăng là 1 người bạn, 1 nhân chứng nghĩa tình mà hết sức nghiêm khắc. Trăng ko một lời trách cứ, bao dung, độ lượng. Tấm lòng bao dung, độ lượng mà nghiêm khắc ấy đã nhắc nhở nhà thơ và tất cả chúng ta ko bao h lãng quên quá khứ. Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưnng quá khứ thì luôn tròn đầy, thủy chung và bất diệt. Ở trong câu thơ cuối, nhà thơ sử dụng tối đa nghệ thuật đối lập: cái tròn vành vạnh của vầng trăng đối lập vs sự bạc bẽo, vô tình của cong người; cái im phăng phắc của vầng trăng đối lập vs sự giật mình của con người. Cái giật mình nhìn lại thức tỉnh của con người thật đáng quý. Giật mình để nhìn lại chính mình, để cố gắng sống tốt hơn. Cái giật mình của ăn năn tự trách, giật mình để nhắc nhở bản thân ko đc lãng quên quá khứ nghĩa tình. Hình ảnh vầng trăng cuối bài thơ đột ngột bừng sáng thành ánh trăng vô cùng độc đáo, sâu sắc. Ánh tăng là tia sáng tỏa ra từ vầng trăng. Ánh trăng có khả năng soi rọi đến những góc khuất tăm tối nhất của tâm hồn con người, ánh trăng khiếm con người bừng tỉnh nhận ra sai lầm của mình. Trăng cảm hóa con người và nhắc nhở con người phải luôn luôn nhớ về quá khứ, trân trọng quá khứ. Ánh trăng nói riêng và bài thơ nói chung nhắc nhở chúng ta phải sống đúng đạo lí dân tộc: Uống nc nhớ nguồn.
Trong chương trình Ngữ văn 9, có bài thơ cũng có hình ảnh con chim, bông hoa. Chép nguyên văn những câu thơ mang hình ảnh đó? Cho biết đó là bài thơ nào, của ai?Theo em điểm chung về nghệ thuật của hai bài thơ đó là gì
Kết thúc bài thơ "Ánh trăng", nhà thơ NGuyễn Duy có viết:
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ khiến ta giật mình.
1. Vì sao "ánh trăng im phăng phắc " lại khiến "ta giật mình"
2. Chỉ ra và trình bày ngắn gọn ý nghĩa của biện pháp tu từ có trong 2 dòng thơ cuối.
Có ý kiến cho rằng: " Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu là một bức tranh tráng lệ cao cả thiêng liêng về người chiến sĩ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chông Pháp". Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ ý kiến trên
( Không chép mạng ạ)
Nằm trong chùm thơ được giải Nhất cuộc thi của báo Văn nghệ năm 1969 và được đưa vào tập thơ “Vầng trăng quầng lửa”, bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ độc đáo của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo cách lập luận quy nạp để làm rõ lòng yêu nước, ý chí giải phóng miền Nam của những người lính lái xe được thể hiện trong bài thơ. Đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu phủ định ( xác định và chú thích )
Có ý kiến cho rằng:''Viết về hình tượng người lính trong 2 cuộc kháng chiến chống Phấp và chống Mĩ các nhà thơ chủ yếu đi vào khai thác cái đẹp,chất thơ trong bình dị,bình thường không nhấn mạnh cái phi thường'' Qua 2 tác phẩm 'Đồng chí' của Chính Hữu và 'bài thơ tiểu đội xe không kính' của Phạm Tiến Duật.Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Giúp mình với.....
Bài thơ được coi là một khúc ca lao động đó là bài thơ nào?
A. Đồng chí
B. Ánh trăng
C. Bếp lửa
D. Đoàn thuyền đánh cá