Thanh thủy tinh sau khi cọ sát vs lụa đem lại gần vật C đang nhiễm điện dương. Hiện tượng gì sảy ra, giải thích?
mọi ng giúp mik vs ạ, mik đg cần gấp
Bài tập 1:
Với phát biểu: “Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác”, một học sinh cho rằng, nam châm hút được sắt thì nam châm cũng là vật bị nhiễm điện. Theo em hiểu như thế có đúng không? Tại sao?
Bài tập 2:
Vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, thấy nhiều sợi tóc bị lược kéo thẳng ra. Hãy giải thích tại sao?
Bài tập 3:
Tại sao trên các cánh quạt (quạt điện ở nhà) thường bị bám bụi nhiều hơn so với các vật dụng khác như bàn ghế, tủ chẳng hạn?
Bài tập 4:
Dùng một đũa thuỷ tinh cọ xát vào một miếng lụa, sau đó đưa một đầu đũa lại gần một quả cầu nhẹ được treo bằng sợi dây tơ, thấy quả cầu bị hút về đũa thuỷ tinh,dây treo quả cầu bị lệch . Hãy dự đoán về sự nhiễm điện của quả cầu và giải thích ý kiến của mình.
Bài tập 5:
Gọi -e là điện tích của mỗi êlêctrôn. Biết nguyên tử ôxi có 8 êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là bao nhiêu? Vì sao em biết điều đó.
Bài tập 6:
Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau có thể nào chỉ có một vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn không bị nhiễm điện không? Tại sao?
Mong mn giúp đỡ!!! Tuần sau mình nộp bài rồi!!!
vẽ sơ đồ tư duy bài hai loại điện tích hộ em với
một nguyên tử có 18 electron quay quanh hạt nhân sau khi cọ xát mất 2 electron vậy điện tích trong hạt nhân nguyên tử này là bao nhiêu
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT GIÚP MÌNH NHA !!!!!!!
Bài 5 : Cho cấu hình electron :1s22s22p6
Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên.
A. K+, Cl, Ar
B. Li+, Br, Ne
C. Na+, Cl, Ar
D. Na+, F-, Ne
M.N LM NHANH MIK CẦN GẤP NHÉ
1. Cọ xát thanh nhựa với mảnh vải khô. Sau khi cọ xát, người ta lần lượt làm các thí nghiệm và quan sát thấy hiện tượng như sau:
ü Đưa thanh nhựa lại gần các vụn giấy thì thấy thanh nhựa hút các vụn giấy.
ü Đưa thanh nhựa lại gần mảnh vải khô đã cọ xát với thanh nhựa thì thấy chúng hút nhau. Em hãy giải thích hiện tượng quan sát được.
2. Có ba vật A, B, C được nhiễm điện do cọ xát. Biết vật A hút vật B; vật B đẩy vật C; vật C mang điện tích dương như vậy vật C nhận thêm hay mất bớt electron? Vật A và vật B mang điện tích gì? Vì sao?
3. Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút được các vụn giấy nhỏ?
4. Có hai quả cầu nhôm nhẹ A và B được treo bởi hai sợi tơ mảnh tại cùng một điểm, quả cầu A nhiễm điện (+) và chúng đẩy nhau.
a. Quả cầu B có nhiễm điện không? Nếu có thì nhiễm điện loại gì? vì sao?
b. Nếu dùng tay chạm vào quả cầu A thì có hiện tượng gì xảy ra tiếp theo?
Vào mùa hanh khô, sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa ta thấy một vài sợi tóc đẩy nhau dựng đứng lên. Dựa vào bài học "Hai loại điện tích". Em hãy giải thích hiện tượng này
Giúp mik nha mng ơi
Mik đag cần gấp ạ
Thanks mng nhiều ạ 😍
1.Trong thí nghiệm 1, các vật (2 mảnh nilon) sau khi cọ sát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại?
2. Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát 2 quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.
3. Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vât khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hinh 18.3, sau khi cọ xát, vật nào đã nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
Sách VNEN (TL - 110, 111)
Thanh thủy tinh cọ xát bị mất electron, đưa lại gần vật a đang nhiễm điện thì vật a bị hút lại gần. Hai vật này nhiễm điện loại gì?Giải thích