Unit 6: After school

Trần ngọc Khánh

Mẹo đánh trọng âm

Vũ Minh Tuấn
24 tháng 11 2019 lúc 17:55
1. Động từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai Ví dụ: be’gin, for’give, in’vite, a’gree, … Một số trường hợp ngoại lệ: ‘answer, ‘enter, ‘happen, ‘offer, ‘open, ‘visit… 2. Danh từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất Một số ví dụ: ‘father, ‘table, ‘sister, ‘office, ‘moutain… Một số trường hợp ngoại lệ: ad’vice, ma’chine, mis’take, ho’tel. * Chú ý: Một số từ 2 âm tiết sẽ có trọng âm khác nhau tùy thuộc vào từ loại. Ví dụ: record, desert nếu là danh từ sẽ có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất nếu là danh từ: ‘recor; ‘desert, rơi vào âm tiết thứ 2 khi là động từ: re’cord; de’sert… 3.Tính từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất Một số ví dụ: ‘happy, ‘busy, ‘careful, ‘lucky, ‘healthy,… Một số trường hợp ngoại lệ: a’lone, a’mazed,… 4. Động từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai Ví dụ: be’come, under’stand, overflow,… 5. Danh từ ghép: trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ: doorman /ˈdɔːrmən/, typewriter /ˈtaɪpraɪtər/, greenhouse /ˈɡriːnhaʊs/ … 6.Trọng âm rơi vào chính các âm tiết sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self Một số ví dụ: e’vent, con’tract, pro’test, per’sist, main’tain, her’self, o’cur… 7. Các từ kết thúc bằng các đuôi : how, what, where, …. thì trọng âm chính nhấn vào âm tiết 1 : Ví dụ: ‘anywhere, ‘somehow, ‘somewhere …. 8. Các từ 2 âm tiết bắt đầu bằng A thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 2 : Ví dụ: a’bout, a’bove, a’gain a’lone, alike, ago… 9. Các từ tận cùng bằng các đuôi , – ety, – ity, – ion ,- sion, – cial,- ically, – ious, -eous, – ian, – ior, – iar, iasm – ience, – iency, – ient, – ier, – ic, – ics, -ial, -ical, -ible, -uous, -ics*, ium, – logy, – sophy,- graphy – ular, – ulum , thì trọng âm nhấn vào âm tiết ngay tru­ớc nó : Ví dụ: de’cision, attraction, libra’rian, ex’perience, so’ciety, ‘patient, po’pular, bi’ology,… Một số trường hợp ngoại lệ: ‘cathonic, ‘lunatic, , ‘arabi, ‘politics, a’rithmetic… 10. Các từ kết thúc bằng – ate, – cy*, -ty, -phy, -gy nếu 2 âm tiết thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 1. Nếu từ có từ 3 âm tiết trở lên thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 3 từ cuối lên. Ví dụ: Com’municate, ‘regulate ‘classmat,, tech’nology, e`mergency, ‘certainty ‘biology pho’tography, … Một số trường hợp ngoại lệ: ‘accuracy,… 11. Các từ tận cùng bằng đuôi – ade, – ee, – ese, – eer, – ette, – oo, -oon , – ain (chỉ động từ), -esque,- isque, -aire ,-mental, -ever, – self thì trọng âm nhấn ở chính các đuôi này : Ví dụ: lemo’nade, Chi’nese,pio’neer, kanga’roo, ty’phoon, when’ever, environ’mental,… Một số trường hợp ngoại lệ: ‘coffee, com’mitee… 12. Các từ chỉ số l­uợng nhấn trọng âm ở từ cuối kết thúc bằng đuôi – teen . ng­ược lại sẽ nhấn trọng âm ở từ đầu tiên nếu kết thúc bằng đuôi – y : Ví dụ: thir’teen, four’teen…/ ‘twenty , ‘thirty , ‘fifty ….. 13.Các tiền tố (prefix) và hậu tố không bao giờ mang trọng âm , mà thu­ờng nhấn mạnh ở từ từ gốc – Tiền tố không làm thay đổi trọng âm chính của từ: Ví dụ: im’portant /unim’portant, ‘perfect /im’perfect, a’ppear/ disa’ppear, ‘crowded/over’crowded. Một số trường hợp ngoại lệ: ‘statement/’ understatement, ‘ground/ ‘underground,… - Hậu tố không làm thay đổi trọng âm của từ gốc: Ví dụ: ‘beauty/’beautiful, ‘lucky/luckiness, ‘teach/’teacher, at’tract/at’tractive,… 14.Từ có 3 âm tiết: a. Động từ – Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 nếu âm tiết thứ 3 có nguyên âm ngắn và kết thúc bằng 1 phụ âm: Ví dụ: encounter /iŋ’kauntə/, determine /di’t3:min/ – Trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất nếu âm tiết thứ 3 là nguyên âm dài hay nguyên âm đôi hay kết thúc bằng 2 phụ âm trở lên. Ví dụ: exercise / ‘eksəsaiz/, compromise/ Một số trường hợp ngoại lệ: entertain /entə’tein/, comprehend /,kɔmpri’hend/ b. Danh từ Đối với danh từ có ba âm tiết: nếu âm tiết thứ hai có chứa âm /ə/ hoặc /i/ thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ: paradise /ˈpærədaɪs /, pharmacy /ˈfɑːrməsi/, controversy /ˈkɑːntrəvɜːrsi/, holiday /ˈhɑːlədeɪ /, resident /ˈrezɪdənt/… Nếu các danh từ có âm tiết thứ nhất chứa âm ngắn (/ə/ hay/i/) hoặc có âm tiết thứ hai chứa nguyên âm dài/ nguyên âm đôi thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai. Ví dụ: computer /kəmˈpjuːtər/, potato /pəˈteɪtoʊ/, banana /bəˈnænə/, disaster /dɪˈzɑːstə(r)/ c. Tính từ: tính từ 3 âm tiết tương tự như danh từ Ví dụ: happy /’hæpi/, impossible /im’pɔsəbl/… Chúc bạn học tốt!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
24 tháng 11 2019 lúc 17:57
1. Động từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai Ví dụ: be’gin, for’give, in’vite, a’gree, … Một số trường hợp ngoại lệ: ‘answer, ‘enter, ‘happen, ‘offer, ‘open, ‘visit… 2. Danh từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất Một số ví dụ: ‘father, ‘table, ‘sister, ‘office, ‘moutain… Một số trường hợp ngoại lệ: ad’vice, ma’chine, mis’take, ho’tel. * Chú ý: Một số từ 2 âm tiết sẽ có trọng âm khác nhau tùy thuộc vào từ loại. Ví dụ: record, desert nếu là danh từ sẽ có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất nếu là danh từ: ‘recor; ‘desert, rơi vào âm tiết thứ 2 khi là động từ: re’cord; de’sert… 3.Tính từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất Một số ví dụ: ‘happy, ‘busy, ‘careful, ‘lucky, ‘healthy,… Một số trường hợp ngoại lệ: a’lone, a’mazed,… 4. Động từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai Ví dụ: be’come, under’stand, overflow,… 5. Danh từ ghép: trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ: doorman /ˈdɔːrmən/, typewriter /ˈtaɪpraɪtər/, greenhouse /ˈɡriːnhaʊs/ … 6.Trọng âm rơi vào chính các âm tiết sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self Một số ví dụ: e’vent, con’tract, pro’test, per’sist, main’tain, her’self, o’cur… 7. Các từ kết thúc bằng các đuôi : how, what, where, …. thì trọng âm chính nhấn vào âm tiết 1 : Ví dụ: ‘anywhere, ‘somehow, ‘somewhere …. 8. Các từ 2 âm tiết bắt đầu bằng A thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 2 : Ví dụ: a’bout, a’bove, a’gain a’lone, alike, ago… 9. Các từ tận cùng bằng các đuôi , – ety, – ity, – ion ,- sion, – cial,- ically, – ious, -eous, – ian, – ior, – iar, iasm – ience, – iency, – ient, – ier, – ic, – ics, -ial, -ical, -ible, -uous, -ics*, ium, – logy, – sophy,- graphy – ular, – ulum , thì trọng âm nhấn vào âm tiết ngay tru­ớc nó : Ví dụ: de’cision, attraction, libra’rian, ex’perience, so’ciety, ‘patient, po’pular, bi’ology,… Một số trường hợp ngoại lệ: ‘cathonic, ‘lunatic, , ‘arabi, ‘politics, a’rithmetic… 10. Các từ kết thúc bằng – ate, – cy*, -ty, -phy, -gy nếu 2 âm tiết thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 1. Nếu từ có từ 3 âm tiết trở lên thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 3 từ cuối lên. Ví dụ: Com’municate, ‘regulate ‘classmat,, tech’nology, e`mergency, ‘certainty ‘biology pho’tography, … Một số trường hợp ngoại lệ: ‘accuracy,… 11. Các từ tận cùng bằng đuôi – ade, – ee, – ese, – eer, – ette, – oo, -oon , – ain (chỉ động từ), -esque,- isque, -aire ,-mental, -ever, – self thì trọng âm nhấn ở chính các đuôi này : Ví dụ: lemo’nade, Chi’nese,pio’neer, kanga’roo, ty’phoon, when’ever, environ’mental,… Một số trường hợp ngoại lệ: ‘coffee, com’mitee… 12. Các từ chỉ số l­uợng nhấn trọng âm ở từ cuối kết thúc bằng đuôi – teen . ng­ược lại sẽ nhấn trọng âm ở từ đầu tiên nếu kết thúc bằng đuôi – y : Ví dụ: thir’teen, four’teen…/ ‘twenty , ‘thirty , ‘fifty ….. 13.Các tiền tố (prefix) và hậu tố không bao giờ mang trọng âm , mà thu­ờng nhấn mạnh ở từ từ gốc – Tiền tố không làm thay đổi trọng âm chính của từ: Ví dụ: im’portant /unim’portant, ‘perfect /im’perfect, a’ppear/ disa’ppear, ‘crowded/over’crowded. Một số trường hợp ngoại lệ: ‘statement/’ understatement, ‘ground/ ‘underground,… - Hậu tố không làm thay đổi trọng âm của từ gốc: Ví dụ: ‘beauty/’beautiful, ‘lucky/luckiness, ‘teach/’teacher, at’tract/at’tractive,… 14.Từ có 3 âm tiết: a. Động từ – Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 nếu âm tiết thứ 3 có nguyên âm ngắn và kết thúc bằng 1 phụ âm: Ví dụ: encounter /iŋ’kauntə/, determine /di’t3:min/ – Trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất nếu âm tiết thứ 3 là nguyên âm dài hay nguyên âm đôi hay kết thúc bằng 2 phụ âm trở lên. Ví dụ: exercise / ‘eksəsaiz/, compromise/ Một số trường hợp ngoại lệ: entertain /entə’tein/, comprehend /,kɔmpri’hend/ b. Danh từ Đối với danh từ có ba âm tiết: nếu âm tiết thứ hai có chứa âm /ə/ hoặc /i/ thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ: paradise /ˈpærədaɪs /, pharmacy /ˈfɑːrməsi/, controversy /ˈkɑːntrəvɜːrsi/, holiday /ˈhɑːlədeɪ /, resident /ˈrezɪdənt/… Nếu các danh từ có âm tiết thứ nhất chứa âm ngắn (/ə/ hay/i/) hoặc có âm tiết thứ hai chứa nguyên âm dài/ nguyên âm đôi thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai. Ví dụ: computer /kəmˈpjuːtər/, potato /pəˈteɪtoʊ/, banana /bəˈnænə/, disaster /dɪˈzɑːstə(r)/ c. Tính từ: tính từ 3 âm tiết tương tự như danh từ Ví dụ: happy /’hæpi/, impossible /im’pɔsəbl/… Chúc bạn học tốt!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phuongenglish
24 tháng 11 2019 lúc 18:38

bạn tham khảo tại đây nhé

TOP 10 từ Tiếng Anh hay phát âm sai nhất - ôn thi cấp 3 và ...

https://www.youtube.com › watch

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Hạo LÊ
Xem chi tiết
phuonganh nguyenthai
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Dư Lan Anh
Xem chi tiết
_YUKI_
Xem chi tiết
Musa Fairy Of Music
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết