Câu 1: Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
Câu 2: Biện pháp tu từ: So sánh
Câu 3:
Đoạn thơ khẳng định tình cảm yêu thương, che chở, đùm bọc, soi sáng cho con của người mẹ dành cho con. Đó là tình mẫu tử thiêng liêng, quý giá!
Câu 1: Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
Câu 2: Biện pháp tu từ: So sánh
Câu 3:
Đoạn thơ khẳng định tình cảm yêu thương, che chở, đùm bọc, soi sáng cho con của người mẹ dành cho con. Đó là tình mẫu tử thiêng liêng, quý giá!
Mẹ là cơn gió mùa thu Cho con mát mẻ lời ru năm nào Mẹ là đêm sáng trăng sao Soi đường chỉ lối con vào bến mơ Mẹ luôn mong mỗi đợi chờ Cho con thành tựu được nhờ tấm thân Mẹ thường âu yếm ân cần Bảo ban chỉ dạy những lần con sai Mẹ là tia nắng ban mai Sưới con ẩm lại đêm dài giá băng Lòng con vui sướng nào bằng Mẹ luôn bênh cạnh ...nhọc nhằn trôi đi Mẹ ơi con chẳng ước gì Chỉ mong có mẹ chuyện gì cũng qua. ( Trích Mẹ là tất cả, Lăng Kim Thanh) Câu 1: Đoạn văn bản trên được viết theo thể loại nào? Câu 2 : Nêu ý hiểu của em về nội dung hai câu thơ : Mẹ ơi con chẳng ước gì Chỉ mong có mẹ chuyện gì cũng qua... Câu 3 : Chi ra và nêu tác dụng của một hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn thơ trên. Câu 4 : Từ nội dung của đoạn trích, em rút ra những thông điệp sâu sắc nào?
Mẹ là cơn gió mùa thu
Cho con mát mẻ lời ru năm nào
Mẹ là đêm sáng trăng sao
Soi dường chỉ lối con vào ben mơ
( Me là tất cả - Lãng Kim Thanh)
Tìm 1 từ ghép
Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?
b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?
c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.
d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.
_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?
_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.
2.
- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".
- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".
- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".
- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".
- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".
a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?
b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?
c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.
d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.
3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"
a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?
b) Nội dung bài thơ là gì?
c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.
d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).
I. Đọc hiểu
Câu 1 : a, Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào ? Tác giả là ai ?
b, Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên
Câu 2 : a, Rút gọn câu là gì ? Xác định những câu rút gọn đồng thời cũng là câu bị động có trong đoạn trích trên
b, Những câu rút gọn đó có mục đích gì ?
Câu 3 : a, Đoạn văn đã nêu lên một chân lí. Chân lí đó là gì ?
b, Là học sinh, em thể hiện lòng yêu nước bằng cách nào ?
II. Tập làm văn :
Em hãy viết bài văn nghị luận chứng minh câu tục ngữ : "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"
thời gian chạy qua tóc mẹ
một màu trắng đến nôn ano
lưng mẹ cứ còng dần xuống
cho con ngày một thêm cao
caau1:xác định thể thơ và nội dung chính của bài thơ
câu 2 :xác định và nêu hiệu quả cảu biện pháp tutwf trong câu "thời gian cahyj qua tóc mẹ"
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:
“Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo”
Câu 1
Nêu nội dung của đoạn văn trên?
Câu 2
a. Chỉ ra từ ngữ có tác dụng tạo liên kết cho các câu trong đoạn văn trên?
b. Xác định từ ghép chính phụ trong các từ sau: khai trường, hé mở
Câu 1/
Mẹ ơi những ngày xa
Là con thương mẹ nhất
Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó.
Như ngọt ngào cơn gió
Như nồng nàn cơn mưa
Với vạn ngàn nỗi nhớ
Mẹ dịu dàng trong con!
a,Đoạn thơ là lời của ai nói với ai?
b,Phân biệt từ láy,từ ghép trong các từ sau : ngọt ngào,nồng nàn,dịu dàng,vạn ngàn
c,Em hiểu thế nào về hai dòng thơ:
Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó
d,Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh và điệp ngữ trong khổ hai của đoạn trích trên
Câu 2/
Từ gợi ý của đoạn thơ trên và qua thực tiễn của cuộc sống,em hãy viết bài đoạn văn ( khoảng 200 chữ ) với chủ đề "Lời gửi mẹ"
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới
: Lời ru ẩn nơi nào
Giữa mênh mang trời đất
Khi con vừa ra đời
Lời ru về mẹ hát
Lúc con nằm ấm áp
Lời ru là tấm chăn
Trong giấc ngủ êm đềm
Lời ru thành giấc mộng
Khi con vừa tỉnh giấc
Thì lời ru đi chơi
Lời ru xuống ruộng khoai
Ra bờ ao rau muống...
( Xuân Quỳnh, trích Lời ru của mẹ)
a. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?
b. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong khổ thơ thứ 2 ?
c. Nêu nội dung của đoạn thơ?